Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 51: Nấm

ppt 29 trang minh70 3920
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 51: Nấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_day_51_nam.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài dạy 51: Nấm

  1. Phòng GD& ĐT TX Tân Uyên Trường THCS Thái Hòa Chào mừng quý thầy cô đến dự giờ Môn: sinh học 6 Năm học: 2016- 2017
  2. Kiểm tra kiến thức cũ 1. Vi khuẩn có vai trò gì trong nông nghiệp và công nghiệp? 2.Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu phải làm thế nào?
  3. Kiểm tra kiến thức cũ 1. Vai trò của vi khuẩn trong nông nghiệp và công nghiệp: Phân giải các chất hữu cơ thành chất Trong nông nghiệp vô cơ Cố định đạm Tạo thành than đá hoặc dầu lửa Trong công nghiệp Lên men, làm dấm, là sữa chua, Tổng hợp một số sản phẩm sinh học: Protein, vitamin B12 .
  4. Kiểm tra kiến thức cũ 2.Tại sao thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị ôi thiu phải làm thế nào? -Thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thức ăn. -Muốn giữ cho thức ăn không bị ôi thiu →ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: giữ đông lạnh, phơi khô, ướp muối
  5. Bài 51 NẤM
  6. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. MỐC TRẮNG II.NẤM RƠM B. ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA NẤM
  7. Bài 51: NẤM A. MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM I. Mốc trắng 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng Quan sát hình sợi mốc, em có nhận xét gì: - Màu sắc - Về hình dạng - Cấu tạo sợi mốc?
  8. 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng Màu sắc: không màu.  Mốc trắng Hình dạng: dạng sợi, phân nhánh nhiều. Cấu tạo: gồm nhiều tế bào, bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục. Một số đơn bào( nấm men).
  9. 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng ? Mốc trắng dinh dưỡng bằng cách nào?  Dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh.
  10. 1. Quan sát hình dạng và cấu tạo mốc trắng ? Mốc trắng sinh sản bằng gì? Đó là hình thức sinh sản nào?  Sinh sản vô tính bằng bào tử. ? Cho biết hình dạng, vị trí của túi bào tử? - Hình dạng: hình cầu - Vị trí: nằm trên đỉnh sợi mốc
  11. 2. Một vài loại nấm khác Quan sát hình 51.2, em hãy cho biết có những loại nấm nào khác? Mốc tương Mốc xanh 3 3. Nấm men
  12. ? Các loại nấm trên vai trò gì? - Mốc tương: dùng làm tương - Mốc xanh: chiết lấy chất kháng sinh pênixilin - Nấm men ( mốc rượu): để làm rượu
  13. Bánh mì bị nấm mốc Dâu tây bị mốc Ghế bị mốc Áo bị mốc
  14. ? Em hãy cho biết môi trường sống của các loại nấm mốc? Môi trường sống của các loại mốc: - Môi trường tinh bột: cơm, bánh mì - Môi trường khác: vỏ cam, bưởi (mốc xanh); quần áo ẩm, thức ăn ? Các loại nấm mốc có vai trò như thế nào? Có các vai trò như sau: - Có lợi: làm tương (mốc tương), sản xuất một số loại thuốc (mốc xanh); . - Có hại: làm hỏng thức ăn, đồ đạc
  15. ? Theo em cần làm gì để hạn chế sự phát triển của nấm mốc? Không tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của nấm mốc, có ý thức vệ sinh thân thể và giữ gìn vệ sinh môi trường,
  16. II. NẤM RƠM Quan sát cấu tạo cây nấm, thảo luận nhóm 3 phút và trả lời: Mũ nấm Các phiến mỏng Cuống nấm Các sợi nấm ? Phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, cuống nấm, chân nấm) ? Phía dưới mũ nấm có đặc điểm gì? ? Chức năng của từng bộ phận?
  17. II. NẤM RƠM Sợi nấm: là cơ quan sinh dưỡng. . Cây nấm Cuống nấm:vận chuyển dinh dưỡng và nâng đỡ mũ nấm Mũ nấm: -Là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm - Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng
  18. II. NẤM RƠM Sợi nấm có cấu tạo như thế nào?  Sợi nấm: gồm nhiều tế bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân, không có chất diệp lục.
  19. II. NẤM RƠM là cơ quan sinh dưỡng. Có cấu tạo gồm Sợi nấm: nhiều tế bào, có vách ngăn, mỗi tế bào Cây nấm có 2 nhân, không có chất diệp lục. Cuống nấm:vận chuyển dinh dưỡng và nâng đỡ mũ nấm Mũ nấm: -Là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm - Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng
  20. Lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm quan sát dưới kinh hiển vi thấy có gì? - Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử Bào tử là cơ quan sinh dưỡng. Có cấu tạo gồm Sợi nấm: nhiều tế bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có  Nấm 2 nhân, không có chất diệp lục. rơm Cuống nấm:vận chuyển dinh dưỡng và nâng đỡ mũ nấm -Là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm Mũ nấm: - Dưới mũ nấm có nhiều phiến mỏng chứa nhiều bào tử
  21. ? Vậy nấm sinh sản bằng gì? Đó là hình thức sinh sản nào? Nấm rơm sinh sản vô tính bằng bào tử Bào tử
  22. Nấm rơm dinh dưỡng bằng hình thức nào? Dinh dưỡng bằng hình thức hoại sinh: lấy chất dinh dưỡng từ rơm, rạ mục.
  23. ? Nấm rơm có vai trò gì trong đời sống con người? Dùng làm thực phẩm cho con người
  24. Củng cố bài giảng 1. Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống Cơ thể nấm gồm những sợi không màu , một số ít có cấu tạo đơn bào( nấm men). Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm Có nấm lớn nhưng cũng có nấm rất bé, phải nhìn qua kính hiển vi mới thấy rõ. Nấm sinh sản chủ yếu bằng bào tử.
  25. Củng cố bài giảng Chọn Câu trả lời đúng: 1.Mốc trắng có đặc điểm cấu tạo nào sau đây: a. gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào,có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục. b. gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, mỗi tế bào có 2 nhân, không có chất diệp lục. c. gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, có chất diệp lục. d. gồm nhiều tế bào,bên trong có chất tế bào, không có vách ngăn giữa các tế bào, nhiều nhân, không có chất diệp lục.
  26. Củng cố bài giảng Chọn Câu trả lời đúng: 2. Cơ quan sinh dưỡng của nấm rơm là: a. Cuống nấm b. Sợi nấm c. Mũ nấm d. Cuống nấm, sợi nấm và mũ nấm
  27. Củng cố bài giảng Chọn Câu trả lời đúng: 3.Dựa vào đặc điểm cấu tạo, nấm có đặc điểm gì giống vi khuẩn ? a. Gồm nhiều tế bào. b. Không có chất diệp lục. c. Có nhân hoàn chỉnh. d. Có roi.
  28. Em có biết? Nấm báo mưa
  29. Hướng dẫn học tập ở nhà - Học bài theo nội dung câu hỏi SGK - Đọc trước bài “Nấm” (tiếp theo) và bài 52 Địa y - Chuẩn bị mẫu vật: + Nấm rơm, nấm sò, nấm hương + Mẫu thực vật bị nấm: ngô, khoai tây bị nấm