Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 16: Thân to ra do đâu

ppt 32 trang minh70 3550
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 16: Thân to ra do đâu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_hoc_so_16_than_to_ra_do_dau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 16: Thân to ra do đâu

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
  2. Kiểm tra bài cũ: Xác định các bộ phận của thân non trên . tranh và nêu chức năng của từng bộ phận?
  3. Quan sát hình ảnh sau và cho biết thân cây trưởng Thân cây trưởng thành to hơn, cao hơn thân cây non thành khác thân cây non như thế nào? Quá trình Trao đổi chất Cây non Cây trưởng thành
  4. Tầng sinh vỏ vỏ Thịt vỏ Mạch rây Tầng sinh trụ Mạch gỗ H16.1 Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành
  5. Tầng sinh trụ Tầng sinh vỏ Biểu bì Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Ruột Cấu tạo trong của thân cây Cấu tạo trong của thân non trưởng thành Cấu tạo trong của thân trưởng thành có gì khác cấu tạo trong của thân non?
  6. I- Tầng phát sinh
  7. Tầng sinh vỏ :nằm giữa biểu bì và thịt vỏ Biểu bì XácXác địnhđịnh vịvị trítrí củacủa Thịt vỏ tầngtầng sinh sinh trụ? vỏ? Mạch rây Tầng sinh trụ :nằm giữa mạch rây và Mạch gỗ mạch gỗ Ruột Cấu tạo trong của thân cây trưởng thành
  8. Tầng sinh vỏ Ruột Vỏ Thịt vỏ Mạch rây Mạch gỗ Tầng sinh trụ
  9. Thảo luận nhóm 2 HS, 3 phút 1.Vỏ cây to ra nhờ bộ phận nào? 2.Trụ giữa to ra nhờ bộ phận nào? 3.Thân cây to ra do đâu?
  10. Mạch rây Mạch gỗ Thân non Tầng sinh vỏ Mạch rây Mạch gỗ Tầng sinh Thân trưởng thành trụ
  11. Hình ảnh một số cây gỗ to trên thế giới
  12. Hình ảnh một số cây gỗ to trên thế giới
  13. Cây chò nghìn năm ở Cây Shermen “lớn nhất” trái rừng Cúc Phương, chu vi đất: Cao 85m, có đường gốc 25m, cao trên 45m kính tới 31m!
  14. Mạch rây bị bóc ra theo lớp vỏ Khi bóc vỏ cây mạch nào sẽ bị đứt ?
  15. Theo em, những hình ảnh dưới đây cho thấy hành động đúng hay sai? Khắc tên lên cây Bẻ cành cây
  16. Kẻ trộm đã cạo vỏ cây sưa đến chết trước khi trộm
  17. II/ Vòng gỗ hàng năm:
  18. Thế nào là vòng gỗ Tại sao lại có những hàng năm? Dovòng tầnggỗsinhmàutrụsẫmhoạtvà độngvòngkhônggỗ màuđồngsángđều? Lát cắt ngang thân cây
  19. - Việc xác định vòng gỗ hàng năm đối với cây lâu năm có ý nghĩa gì? - Có thể xác định được tuổi của cây gỗ bằng cách nào?
  20. III/ Dác và ròng :
  21. Dác Ròng Thảo luận nhóm 4 người (4 phút) Quan sát hình ảnh sau, tìm các điểm khác nhau giữa phần Dác và Ròng trong thân cây rồi điền vào bảng sau: Dác Ròng Vị trí Màu sắc Cấu tạo Chức năng
  22. Kết quả thảo luận Dác Ròng Vị trí - Nằm bên ngoài - Nằm bên trong Màu sắc - Màu sáng - Màu sẫm - Gồm những tế - Gồm những tế bào Cấu tạo bào mạch gỗ sống chết, có vách dày - Vận chuyển nước - Nâng đỡ cây Chức năng và muối khoáng
  23. Các thân cây bị rỗng ruột có sống được bình thường không? Tại sao?
  24. Dác Ròng - Khi làm cột nhà, trụ cầu người ta thường sử dụng phần nào của gỗ? Tại sao?
  25. Người ta dùng phần nào của thân cây để làm nhà, bàn ghế ? Tại sao?
  26. Rừng đang bị khai thác không hợp lý
  27. Chúng ta phải trồng, chăm sóc và bảo vệ rừng để có gỗ sử dụng lâu dài. Chúng ta cần phải làm gì để có gỗ sử dụng lâu dài?
  28. Câu 1. Ở thân cây gỗ trưởng thành, tầng sinh trụ nằm ở đâu ? A. Nằm chìm trong lớp thịt vỏ B. Nằm xen giữa mạch rây và mạch gỗ C. Nằm phía ngoài mạch rây D. Nằm bên trong mạch gỗ Câu 2. Trong cấu tạo của thân cây gỗ trưởng thành, bộ phận nào dưới đây nằm giữa tầng sinh trụ và tầng sinh vỏ ? A. Mạch gỗ B. Ruột C. Lớp biểu bì D. Mạch rây
  29. Câu 3. Vì sao khi tìm gỗ làm nhà, người ta lại lựa chọn lớp gỗ ròng thay vì gỗ dác ? A. Vì phần gỗ này rắn chắc, ít bị mối mọt và có độ bền cơ học cao hơn gỗ dác B. Vì phần gỗ này có màu sắc bắt mắt, vân đẹp hơn lớp gỗ dác C. Vì phần gỗ này dễ phân cắt, đục đẽo và khắc các họa tiết theo ý muốn D. Tất cả các phương án đưa ra