Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 21: Quang hợp

ppt 23 trang minh70 4700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 21: Quang hợp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_bai_hoc_so_21_quang_hop.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài học số 21: Quang hợp

  1. NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ ! Mơn: Sinh học Lớp : 6B
  2. Kiểm tra bài cũ Điền từ thích hợp vào chỗ trống để hồn chỉnh kiến thức về cấu tạo và chức năng của thịt lá: Các tế bào thịt lá chứa nhiều (1)lục lạp gồm nhiều lớp cĩ những đặc điểm khác nhau phù hợp với chức năng .(2),thu nhận ánh sáng chứa và trao đổi khí để chế tạo (3)chất hữu cơ cho cây.
  3. Hình 21.1. Thí nghiệm 1
  4. Thí nghiệm Bước 1: Lấy một chậu trồng cây khoai lang để vào chỗ tối trong hai ngày. Sau đĩ dùng băng giấy đen bịt kín một phần lá ở cả hai mặt. Đem chậu cây đĩ để ra chỗ cĩ nắng gắt ( hoặc để dưới ánh sáng của bĩng điện 500W) từ 4 – 6 giờ
  5. Bước 2: Ngắt chiếc lá đĩ,bỏ băng giấy đen, cho vào cồn 900 đun sơi cách thủy để tẩy hết chất diệp lục của lá, rồi rửa sạch trong cốc nước ấm.
  6. Bước 3: Bỏ là đĩ vào cốc đựng thuốc thử tinh bột ( dung dịch Iốt lỗng), ta thu được kết quả như trong hình 21.1D
  7. THẢO LUẬN NHĨM Nhĩm 1: Cành rong trong cốc nào đã chế tạo được tinh bột? Vì sao? Nhĩm 2: Những hiện tượng nào chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí? Nhĩm 3: Chất khí do cành rong trong cốc thải ra là khí gì? Vì sao em biết?
  8. Nhĩm 1: Cành rong trong cốc nào đã chế tạo được tinh bột? Vì sao? Cành rong trong cốc B đã chế tạo được tinh bột. Vì chỉ cĩ cành rong trong cốc B mới nhận được ánh sáng.
  9. Nhĩm 2: Những hiện tượng nào đã chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí? Cành rong trong cốc B cĩ bọt khí thốt ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm - Cành rong trong cốc A khơng cĩ hiện tượng đĩ
  10. Nhĩm 3: Chất khí do cành rong trong cốc thải ra là khí gì? Vì sao em biết? Chất khí cành rong thải ra là khí oxi vì khi đưa que đĩm vừa tắt (chỉ cịn tàn đỏ) vào miệng ống nghiệm thì que đĩm bùng cháy trở lại.
  11. Nhĩm 1: Cành rong trong cốc nào đã chế tạo được tinh bột? Vì sao? Cành rong trong cốc B đã chế tạo được tinh bột. Vì chỉ cĩ cành rong trong cốc B mới nhận được ánh sáng. Nhĩm 2: Những hiện tượng nào đã chứng tỏ cành rong trong cốc đã thải ra chất khí? Hiện tượng cĩ bọt khí thốt ra rồi nổi lên và chiếm một khoảng dưới đáy ống nghiệm. Nhĩm 3: Chất khí do cành rong trong cốc thải ra là khí gì? Vì sao em biết? Chất khí cành rong thải ra là khí oxi vì khi đưa que đĩm chỉ cịn tàn đỏ vào miệng ống nghiệm thì que đĩm bùng cháy trở lại.
  12. Ngơi nhà số 1 Ngơi nhà số 2
  13. Lá Ánh sáng ( Diệp lục) ?
  14. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CƠ VÀ CÁC EM SỨC KHOẺØ THÀNH CƠNG.!