Bài giảng Sinh học 6 - Bài thứ 40: Hạt trần - Cây thông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Bài thứ 40: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_bai_thu_40_hat_tran_cay_thong.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Bài thứ 40: Hạt trần - Cây thông
- Nhiệm vụ 1 (3 nhóm): Sử dụng tài liệu chính là SGK và các tư liệu khác kết hợp với quan sát các bộ phận của cây thông (thuộc ngành hạt trần) về cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản, hãy trình bày những hiểu biết của em về cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh sản và giá trị của cây thông ở địa phương em? Yêu cầu: - Thời gian trình bày không quá 5 phút - Nội dung : Đầy đủ - Hình thức trình bày: Sáng tạo, dễ hiểu
- Hạt phấn Vảy (nhị) Túi phấn Trục nón Cụm nón đực Nón đực cắt dọc
- Vảy (lá noãn) Noãn Trục nón Nón cái Nón cái cắt dọc
- Nhụy Nhị Nón thông Hoa
- Đặc Lá Cánh Nhị Nhụy điểm đài hoa cấu tạo Chỉ Bao hay Đầu Vòi Bầu Vị trí của nhị túi phấn nhụy nhụy nhụy noãn Hoa + + + + + + + Nằm trong vỏ quả Nón _ _ _ + _ _ _ Nằm trên lá noãn
- - Có thể coi nón như một hoa được không? Vì sao? Không thể coi nón thông là hoa, vì:nón thông chưa có cấu tạo nhị và nhụy, chưa có bầu nhụy chứa noãn,
- Quan sát 1 nón cái phát triển, tìm hạt, hạt có đặc điểm gì? Nằm ở đâu? So sánh nón đã phát triển với quả một cây có hoa (quả mơ) và tìm điểm khác nhau cơ bản Hạt Hạt Thịt quả Lá noãn hở
- Vậy thông đã có hoa, quả thật sự chưa? Thông sinh sản bằng gì?
- Nhiệm vụ 2 (6 nhóm): Hoàn thành bảng so sánh sau Đại diện Cây rêu Cây dương xỉ Cây thông Đặc điểm Cơ quan sinh -Rễ (giả), thân, lá -Rễ (thật), thân, lá -Rễ , thân, lá dưỡng -Chưa có mạch -Có mạch dẫn -Có mạch dẫn dẫn Cơ quan sinh -Bào tử -Bào tử -Hạt nằm lộ trên -Bào tử hình -Bào tử hình lá noãn hở sản thành sau quá thành trước quá -Chưa có hoa, trình thụ tinh trình thụ tinh quả Cây dương xỉ →Bào tử Quá trình phát Cây rêu →Bào tử triển Nguyên tản
- Nón đực túi phấn hạt phấn tinh tử Cây thông Hợp tử Nón cái lá noãn hở noãn noãn cầu Nảy mầm Hạt
- Cây bách tán Cây vạn tuế
- Cây trắc bách diệp Cây thông đỏ
- Cây lấy gỗ Thông Hoàng đàn
- Pơmu Kim giao
- Cây làm cảnh Thông Tuế Trắc bách diệp Bách tán
- Hạt thông: hòa huyết, Trắc bách diệp: mát Làm hoa cưới đẹp da, nhuận phế, trừ huyết, cầm máu ho, nhuận tràng, Tinh dầu pơmu: pha Tinh dầu thông: làm Tinh dầu hoàng đàn: chế nước hoa; làm tan sưng, trị xung có tác dụng khử trùng thuốc sát khuẩn, huyết; chế vecni rất công hiệu kháng viêm
- www.themegallery.com
- www.themegallery.com
- Em hãy đề xuất một số biện pháp bảo vệ rừng thông và phát triển kinh tế địa phương dựa vào nguồn lợi từ các cây hạt trần? Trồng mới rừng thông Trồng mới rừng kim giao Trồng mới cây hoàng đàn
- BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1: Chọn phương án trả lời đúng nhất Thông được coi là cây hạt trần vì: a/ Thông có lá kim b/ Hạt thông có cánh Cc/ Hạt nằm trên lá noãn hở d/ Chưa có hoa Câu 2. Vì sao sự sinh sản bằng hạt lại tiến hoá hơn sinh sản bằng bào tử? Vì hạt có cấu tạo phức tạp đảm bảo cho duy trì và phát triển nòi giống: Có phôi là bộ phận để hình thành cây mới, có bộ phận dự trữ chất dinh dưỡng cho phôi, có vỏ bọc bảo vệ phôi.
- Hướng dẫn về nhà • - Học bài theo nội dung các phiếu học tập nhóm đã hoàn thành • - Đọc ghi nhớ, mục “Em có biết?” và trả lời các câu hỏi SGK T.134 • - Ôn tập các bài từ “Thụ phấn” tiết sau kiểm tra 1 tiết