Bài giảng Sinh học 6 - Rêu, quyết, dương xỉ

pptx 43 trang minh70 3570
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Rêu, quyết, dương xỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_reu_quyet_duong_si.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Rêu, quyết, dương xỉ

  1. GV: LƯU THỊ NHƯ TỔ TỰ NHIÊN
  2. Nhóm thực vật tảo, rêu, quyết dương xỉ chúng sống ở đâu, chúng có vai trò gì, có những đặc điểm gì giống và khác nhau?
  3. Nội dung Tảo Rêu Quyết-Dương xỉ 1. Môi trường sống 2.Cấu tạo Giảm tải - Rễ - Rễ - Cơ quan sinh dưỡng - Thân - Thân - Lá - Lá - Cơ quan sinh sản Giảm tải 3. Một số loài thường gặp Giảm tải Giảm tải 4. Vai trò Giảm tải
  4. PHIẾU HỖ TRỢ KIẾN THỨC - Cơ quan sinh dưỡng: (rêu, dương xỉ) + Rễ giả có chức năng hút nước, rễ thật. + Thân không phân nhánh, thân có mạch dẫn. + Lá nhỏ mỏng, chưa có mạch dẫn; lá non đầu quận tròn, lá già có cuống dài.
  5. 1. Môi trường sống tảo:
  6. 1. Môi trường sống rêu : Các em hãySốngquantrênsátđámột số hình ảnh sauSốngvà trảtrênlờithâncâu hỏicây: gỗ to Những nơi rêu Vậy em hãy rút Rêusốngthườngthường 1 ra kết luận: rêu 2 sốngsốngẩm cóướtở đặc thường sống ở điểmđâu?chung nơi nào? gì? 4 3 Sống trên đất ẩm Sống ở chân tường
  7. 1. Môi trường sống dương xỉ : + Dương xỉ sống ở những nơi nào?
  8. 2. Cấu tạo tảo
  9. TẢO XOẮN Quan sát hình ảnh Cho biết mỗi tế bào Tảo xoắn có thành phần nào? Thể2 màu Vách1 tế bào Tế bào của sợi Tảo xoắn Nhân3
  10. 1. Cấu tạo của tảo: Vì sao tảo có tên a. Quan sát tảo xoắn: (Tảo nước ngọt) là Tảo xoắn và có màu lục? Sợi tảo xoắn mẹ Sợi tảo mới Điểm tiếp xúc của 2 sợi tảo nảy mầm thành sợi tảo Tên của Tảo xoắn do Sợi tảo xoắn mẹ mới chất nguyên sinh có dải xoắn- thể màu chứa chất diệp lục. Chính điều này làm cho Tảo có màu lục Thể màu Vách tế bào Sợi tảo xoắn mẹ Nhân Các sợi tảo xoắn con
  11. Sợi tảo mới 1. Cấu tạo của tảo: a. Quan sát tảo xoắn: (Tảo nước ngọt) Quan sát hình ảnh và đọc sgk trang 123 Cho biết Tảo xoắn có cách sinh sản nào? Tảo xoắn sinh sản bằng cách đứt đoạn và tiếp hợp
  12. 1. Cấu tạo của tảo: Quan sát hình a. Quan sát tảo xoắn: (Tảo nước ngọt) ảnh Rong mơ b. Quan sát rong mơ: (Tảo nước mặn)
  13. 1. Cấu tạo của tảo: a. Quan sát tảo xoắn: (Tảo nước ngọt) Rong mơ có chất b. Quan sát rong mơ: (Tảo nước mặn) diệp lục không? Vì sao Rong mơ có màu nâu? Rong mơ ngoài chất diệp lục còn có chất phụ màu nâu, chất phụ màu nâu làm cho Rong mơ có màu nâu.
  14. Em hãy quan sát 2. Cấu tạo cây rêu: cây rêu, hình 38.1 đọc thông tin/126 LÁ sgk và cho biết: Nhỏ, mỏng Rêu gồm những Chưa có mạch dẫn bộ phận nào? THÂN Ngắn, không phân nhánh Chưa có mạch dẫn Cây rêu RỄ Giả, có khả năng hút nước Rễ, thân, lá có đặc điểm như thế Chưa có mạch dẫn nào?
  15. Dương xỉ gồm những bộ phận nào? Lá Rễ, thân, lá có đặc điểm như thế nào? Thân rễ Rễ
  16. Cơ quan sinh sản rêu Túi bào tử chứa các bào tử Nắp Rêu sinh sản bằngbằngbàogì?tử
  17. Cơ quan sinh sản dương xỉ 1 Khi túi bào tử chín, vòng cơ có tác dụng đẩy bào tử bay ra. Bào tử rơi xuống đất ẩm sẽ phát triển thành nguyên tản, từ nguyên tản sẽ mọc lên cây dương xỉ con.
  18. 3. Một số tảo thường gặp
  19. Tảo xoắn Rong mơ (Nước ngọt) ( nước mặn) Tảo phân thành mấy nhóm nào? Tảo tiểu cầu (Nước ngọt)
  20. Tảo đơn bào Tảo vòng Rau diếp biển Rau câu 3. Tảo vàng ánh 5. Vi tảo Tảo cát Tảo sừng hưou 4. Tảo lục Tảo tóc 1. Tảo tiểu cầu Rong thạch Tảo thảm Rong nho
  21. Một số loại tảo đỏ
  22. Một số loại tảo khác
  23. 4. Vai trò tảo
  24. Quan sát hình ảnh dưới đây và đọc sgk trang 124 và tự trả lời câu hỏi sau: Câu 1. Vì sao trong nước có rất ít oxi mà cá vẫn sống được? Câu 2. Các loại động vật nhỏ trong nước thường ăn gì để sống? => Vậy trong thiên nhiên tảo có lợi gì?
  25. Quan sát hình ảnh dưới đây và đọc sgk trang 124, 125. Hãy gọi tên vai trò của tảo với đời sống con người?
  26. Tảo đem lại Tảo có gây hại những lợi ích không? Khi nào *Lợi ích: nào? thì tảo gây hại? -Cung cấp thức ăn và oxi cho động vật ở nước -Làm thức ăn cho người và gia súc -Làm phân bón, làm thuốc
  27. Tảo Sargasso- tảo đuôi ngựa Tảo xoắn quấn quanh gốc lúa làm lúa khó đẻ nhánh
  28. Tiết 44: CHƯƠNG VIII: CÁC NHÓM THỰC VẬT - Bài 37: TẢO Quan sát một số hình ảnh tảo. Thủy triều đỏ. Nước nở hoa.
  29. *Tác hại: - Một số tảo đơn bào sinh sản nhanh làm “nước nở hoa” gây chết cá. - Tảo xoắn, tảo vòng sống trong ruộng lúa làm lúa khó đẻ nhánh.
  30. 4. Vai trò của rêu Rêu có vai trò gì?
  31. 4. Vai trò của rêu Rêu mọc trên đá hoặc chỗ nghèo chất dinh dưỡng, chỉ cần đủ độ ẩm. Vì thế góp phần hình thành chất mùn. - Tạo thành chất mùn
  32. 4. Vai trò của rêu Sống ở đầm lầy Rêu sinh trưởng ở những đầm lầy vùng khí hậu mát, mưa nhiều. Qua hàng trăm năm, hình thành nhiều lớp -chồngTạo lớpchấtthan, các bùnlớp dướidùngthấplàmchếtphânhìnhbónthành, chấtthanđốt bùn dùng làm phân bón, chất đốt.
  33. Trong tình hình hiện nay, các em phải có những Quan sát hình cô đố các em, biện pháp phòng chống dịch covid-19 theo khuyến vấn đề đáng quan tâm nhất cáo của Bộ y tếhiệnđể bảo nayvệ đósức là gì?khỏe cho mình và cộng đồng.
  34. Chúng ta có ý thức bảo vệ thực vật và môi trường như thế nào?