Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 30 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

pptx 29 trang minh70 1840
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 30 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_30_bai_26_sinh_san_sinh_duong_tu_n.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 30 - Bài 26: Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên

  1. A – HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
  2. Trong bài hát vừa rồi, đã xuất hiện loài cây nào? Em biết cách nào để nhân giống cây đó?
  3. CHƯƠNG V: SINH SẢN SINH DƯỠNG
  4. 0:240:300:260:220:130:100:040:310:270:250:230:210:140:280:160:110:050:030:010:331:020:170:020:290:190:120:090:060:150:340:321:220:400:390:370:361:200:410:200:181:091:181:030:421:120:550:480:501:471:111:171:061:101:271:251:211:051:291:241:161:081:151:041:011:231:071:141:000:540:451:301:130:530:510:460:351:280:470:070:520:081:361:461:331:351:481:191:260:570:560:491:441:371:381:400:440:430:381:391:421:490:590:581:321:311:511:451:431:581:501:521:411:342:001:550:001:541:561:531:591:57Hết giờ PHIẾU KHÁM PHÁ KHU VƯỜN MINI Những loại cây có trong khu vườn: Cơ quan dùng để trồng: Trồng trong điều kiện: Hiện tượng xảy ra sau 2 - 3 tuần: => Kết luận: một số cây có thể tạo thành cây mới bằng Chú ý quan sát: + mấu thân của cây rau má + mép lá của cây lá thuốc bỏng Có thể khai thác mẫu vật tùy ý.
  5. 0:030:020:010:000:070:090:040:050:100:060:08Hết giờ TRAO ĐỔI THÀNH VIÊN NHÓM CHUYÊN GIA HÌNH THÀNH NHÓM MẢNH GHÉP Lật mặt sau phiếu, di chuyển về nhóm theo số trên phiếu + số 1 về nhóm 1 + số 2 về nhóm 2 + số 3 về nhóm 3
  6. Trò chơi: ĐƯỜNG LÊN ĐỈNH BIOLOGY Thể lệ Lớp được chia thành 3 đội chơi tương ứng với 3 nhóm mảnh ghép. Trò chơi trải qua 3 vòng: Vòng 1: Vượt chướng ngại vật Vòng 2: Tăng tốc Vòng 3: Về đích Sau 3 vòng thi, đội nào có số điểm cao nhất sẽ giành chiến thắng và nhận thưởng.
  7. B – HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI 1. Sự tạo thành cây mới từ rễ, thân, lá ở một số cây có hoa:
  8. Vòng 1. Vượt chướng ngại vật Thể lệ Hoạt động nhóm mảnh ghép hoàn thiện phiếu học tập vòng 1. Thời gian 2 phút và lên dán bảng khi có lệnh. Nội dung đúng, đủ được 20 điểm.
  9. VÒNG 1: Hết giờ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT 0:240:300:260:220:130:100:040:310:270:250:230:210:140:280:160:110:050:030:010:331:020:170:020:290:190:120:090:060:150:340:321:220:400:390:370:361:200:410:200:181:091:181:030:421:120:550:480:501:471:111:171:061:101:271:251:211:051:291:241:161:081:151:041:011:231:071:141:000:540:451:301:130:530:510:460:351:280:470:070:520:081:361:461:331:351:481:191:260:570:560:491:441:371:381:400:440:430:381:391:421:490:590:581:321:311:511:451:431:581:501:521:411:342:001:550:001:541:561:531:591:57 Sự tạo thành cây mới STT Tên cây Mọc từ Thuộc loại Trong phần nào cơ quan điều kiện của cây? nào? nào? 1 2 3 4 5
  10. VÒNG 1: VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT Sự tạo thành cây mới STT Tên cây Mọc từ Thuộc loại Trong phần nào cơ quan điều kiện của cây? nào? nào? 1 Khoai lang Rễ củ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 2 Lá thuốc Lá Sinh dưỡng Đủ độ ẩm bỏng 3 Gừng Thân rễ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 4 Rau má Thân bò Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 5 Cỏ gấu Thân rễ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm
  11. Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì? Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành một cây mới không? Vì sao?
  12. Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
  13. Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
  14. Củ khoai lang để nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới được không? Vì sao?
  15. NÊU ĐIỂM GIỐNGVÒNG 1: NHAUVƯỢT TRONG CHƯỚNG SỰ TẠO NGẠI VẬT THÀNH CÂY MỚI CỦA CÁC CÂY TRONG Sự tạo thành cây mới STT PHIẾUTên HỌCcây TẬP VÒNG 1? Mọc từ Thuộc loại Trong phần nào cơ quan điều kiện của cây? nào? nào? 1 Khoai lang Rễ củ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 2 Lá thuốc Lá Sinh dưỡng Đủ độ ẩm bỏng 3 Gừng Thân rễ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 4 Rau má Thân bò Sinh dưỡng Đủ độ ẩm 5 Cỏ gấu Thân rễ Sinh dưỡng Đủ độ ẩm
  16. 2. Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên của cây Vòng 2. Tăng tốc Thể lệ: Nghiên cứu thông tin SGK, thảo luận nhóm hoàn thành khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên theo phiếu học tập vòng 2. Thời gian tối đa là 2 phút. Dán bài lên bảng khi có hiệu lệnh. Nhóm nào có tín hiệu trả lời nhanh nhất có quyền trình bày, đúng cộng thêm 5 điểm. Nội dung đúng, đủ được 20 điểm. Điểm tối đa là 25 điểm.
  17. 0:240:300:260:220:130:100:040:310:270:250:230:210:140:280:160:110:050:030:010:331:020:170:020:290:190:120:090:060:150:340:321:220:400:390:370:361:200:410:200:181:091:181:030:421:120:550:480:501:471:111:171:061:101:271:251:211:051:291:241:161:081:151:041:011:231:071:141:000:540:451:301:130:530:510:460:351:280:470:070:520:081:361:461:331:351:481:191:260:570:560:491:441:371:381:400:440:430:381:391:421:490:590:581:321:311:511:451:431:581:501:521:411:342:001:550:001:541:561:531:591:57Hết giờ VÒNG 2: TĂNG TỐC Chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Từ các phần khác nhau của cơ quan . ở một số cây như: , . ., , . ., có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có . Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
  18. VÒNG 2: TĂNG TỐC Chọn từ thích hợp trong số các từ: sinh dưỡng, rễ củ, độ ẩm, thân bò, lá, thân rễ điền vào chỗ trống trong câu dưới đây để có khái niệm đơn giản về sinh sản sinh dưỡng tự nhiên: Từ các phần khác nhau của cơ quan sinh dưỡng ở một số cây như: rễ củ, thân bò, lá, thân rễ, có thể phát triển thành cây mới, trong điều kiện có độ ẩm. Khả năng tạo thành cây mới từ các cơ quan sinh dưỡng được gọi là sinh sản sinh dưỡng tự nhiên.
  19. Vòng 2. Tăng tốc SINH SẢN SINH DƯỠNG TỰ NHIÊN LÀ GÌ?
  20. Vòng 3. Về đích Thể lệ Mỗi nhóm HS được phát 11 hình màu thực vật có băng dính 2 mặt đằng sau và phiếu học tập vòng 3 Trong thời gian 1 phút, mỗi nhóm dán hết các hình vào cột tương ứng và dán lên bảng. Mỗi hình dán đúng được cộng 2 điểm. Tổng điểm tối đa là 22 điểm. Có câu hỏi điểm thưởng, cá nhân lấy điểm cho nhóm 1 câu 5 điểm.
  21. VÒNG 3: VỀ ĐÍCH 0:531:000:560:550:590:570:480:490:580:500:540:520:470:510:390:380:400:370:350:360:450:410:340:420:440:300:430:330:320:290:280:260:170:190:270:210:230:220:240:160:180:250:200:150:140:010:460:310:130:120:060:020:040:000:050:030:110:080:070:100:09Hết giờ HÌNH THÀNH HÌNH THÀNH CÂY HÌNH THÀNH CÂY MỚI TỪ MỚI TỪ THÂN CÂY MỚI TỪ RỄ LÁ
  22. VÒNG 3: VỀ ĐÍCH HÌNH THÀNHVÌ SAO NGƯỜI HÌNH TA THÀNH CÂYTỪ KẾT QUẢHÌNH PHIẾU THÀNH TRỒNG KHOAI LANG HỌC TẬP VÒNG 3, CHO CÂY MỚIBẰNG TỪDÂY MÀ KHÔNGMỚI TỪ THÂNBIẾT CÂY CÂYNÀO KHÁC MỚI TỪ TRỒNG BẰNG CỦ? RỄ VỚI CÁC CÂY CÒNLÁ LẠI? VÌ SAO?
  23. AI LÀ NGƯỜI THÔNG THÁI? Muốn diệt cỏ dại người ta phải làm thế nào? Các biện pháp này dựa trên cơ sở khoa học nào?
  24. ĐIỀU KIỆN: ĐỦ ĐỘ ẨM
  25. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC Ở NHÀ - Học bài, làm bài tập. - Hoàn thành phiếu bài tập về nhà. - Tiến hành cắm cành rau muống, khoai lang vào nơi có đất ẩm mang theo vào tiết sau. - Chuẩn bị bài 27: SINH SẢN SINH DƯỠNG DO NGƯỜI.
  26. PHIẾU BÀI TẬP VỀ NHÀ Câu 1: Khi đặt một mảnh lá vào đất ẩm Câu 4: Trường hợp nào sau đây không trong điều kiện nhiệt độ, ánh sáng phù phải là sinh sản sinh dưỡng? hợp thì lá của cây nào dưới đây có thể A. Sinh sản bằng thân rễ mọc ra những cây non? B. Sinh sản bằng lá A. Thuốc bỏng B. Trầu không C. Sinh sản bằng hạt C. Bưởi D. Hồng D. Sinh sản bằng rễ củ Câu 2: Cắm 1 cành sắn xuống đất ẩm, Câu 5: Thao tác bó bầu đất là của sau một thời gian có hiện tượng: phương pháp A. Không có hiện tượng gì A. Giâm cành B. Cành sắn bị thối rữa B. B. Chiết cành C. Cành sắn ra rễ, mọc chồi ở mấu thân C. Ghép cây D. Toàn bộ cành sắn đều ra rễ và mọc D. Nhân giống vô tính trong ống nghiệm chồi Câu 3: Cây khoai lang sinh sản sinh Câu 6: Cây nào dưới đây sinh sản sinh dưỡng tự nhiên bằng gì? dưỡng tự nhiên bằng thân rễ? A. Lá B. Rễ củ A. Chuối B. Mồng tơi C. Thân củ D. Thân rễ C. Xoài D. Cỏ tranh