Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 42 - Bài 19: Động vật không xương sống (tiết 3)

pptx 19 trang minh70 3510
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 42 - Bài 19: Động vật không xương sống (tiết 3)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_42_bai_19_dong_vat_khong_xuong_son.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 42 - Bài 19: Động vật không xương sống (tiết 3)

  1. TIẾT 42 - BÀI 19. ĐỘNG VẬT KHÔNG XƯƠNG SỐNG (T3) 1
  2. 1. Động vật không xương sống 2 Quan sát hình ảnh sau, chỉ ra điểm khác biệt trong cấu tạo trong của các đại diện
  3. 4 Điền từ thích hợp vào đoạn thông tin sau ( chọn trong số các từ hoặc cụm từ : Không xương sống, Động vật, xương sống) : Động vật không xương sống bao gồm các ngành động vật có bộ xương trong, đặt biệt là không có .(1) .Động vật (2) bao gồm đa số các ngành của giới (3) , chúng có mức độ tổ chức khác nhau và rất đa dạng về mặt hình thái. 1- Xương sống 2- Không xương sống 3- Động vật H: Thế nào là động vật không xương sống?
  4. 1.Động vật không xương sống 5  - Động vật không xương sống là những động vật không có bộ xương trong, đặc biệt là không có xương sống.
  5. 6 Quan sát hình sau cho biết tỉ lệ và số lượng các loài của ĐVKXS như thế nào? - ĐVKXS có tỉ lệ và số lượng lớn, chiếm phần lớn tỉ lệ và số lượng loài động vật hiện nay.
  6. 2. Sự đa dạng của động vật không xương sống 8 Hoạt động cá nhân 2’ đọc thông tin mục 1 SHD và kể tên các ngành động vật thuộc động vật không xương sống? - Ngành ruột khoang - Các ngành giun ( Giun dẹp, giun trò, giun đốt) - Ngành thân mềm - Ngành chân khớp
  7. STT Tên Ngành Đại diện Đặc điểm 9 1 Ruột khoang 2 Giun dẹp 3 Giun tròn 4 Giun đốt 5 Thân mềm 6 Chân khớp Kẻ bảng vào vở ghi, mỗi 1 đại diện 3 dòng
  8. * Các đại diện lựa chọn: 1. Giun đũa, Giun kim, Giun rễ lúa 10 2. Châu chấu, nhện, tôm, Bọ ngựa 3. Đỉa, Rươi, Giun đỏ 4. Sứa, Thủy tức, San hô, Hải quỳ 5. Sán lá gan, Sán dây, sán lá máu 6. Trai, Ốc, Hến, Cá mực * Các đặc điểm lựa chọn a. Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. b. Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu có hệ tuần hoàn, hô hấp qua da hay qua mang. c. Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn d. Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các phần phụ phân đốt khớp động. e. Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. g. Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, ruột phân nhiều nhánh.
  9. STT Tên Ngành Đại diện Đặc điểm 11 1 Ruột 4 e khoang 2 Giun dẹp 5 g 3 Giun tròn 1 c 4 Giun đốt 3 b 5 Thân mềm 6 a 6 Chân khớp 2 d
  10. STT Tên Ngành Đại diện Đặc điểm 1 Ruột khoang Sứa, Thủy tức, Cơ thể đối xứng tỏa tròn, ruột dạng túi. 12 San hô, Hải quỳ 2 Giun dẹp Sán lá gan, Sán Cơ thể dẹp, đối xứng 2 bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng, dây, sán lá ruột phân nhiều nhánh. máu 3 Giun tròn Giun đũa, Giun Cơ thể hình trụ, thường thuôn hai đầu, có khoang cơ thể chưa kim, Giun rễ lúa chính thức, cơ quan tiêu hóa bắt đầu từ miệng và kết thúc ở hậu môn 4 Giun đốt Đỉa, Rươi, Giun Cơ thể phân đốt, có thể xoang, ống tiêu hóa phân hóa, bắt đầu đỏ có hệ tuần hoàn, hô hấp qua da hay qua mang. 5 Thân mềm Trai, Ốc, Hến, Cá Thân mềm, không phân đốt, có vỏ đá vôi, có khoang áo, hệ mực tiêu hóa phân hóa và cơ quan di chuyển thường đơn giản. 6 Chân khớp Châu chấu, nhện, Có bộ xương ngoài bằng kitin nâng đỡ, che chở, các phần phụ tôm, Bọ ngựa phân đốt khớp động.
  11. 13 Một số đại diện ruột khoang
  12. 19 Hướng dẫn học bài * Bài cũ - Học thuộc khái niệm động vật không xương sống. - Sự đa dạng của động vật không xương sống. * Chuẩn bị bài mới: - Tìm hiểu vai trò của ĐVKXS