Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 44 - Bài 20: Động vật có xương sống (tiết 1)

pptx 22 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 44 - Bài 20: Động vật có xương sống (tiết 1)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_44_bai_20_dong_vat_co_xuong_song_t.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 44 - Bài 20: Động vật có xương sống (tiết 1)

  1. 1 KHOA HỌC TỰ NHIÊN 6 TIẾT 44 - BÀI 20. ĐỘNG VẬT CÓ XƯƠNG SỐNG ( Tiết 1) Giáo viên: Nguyễn Thị Thu Lương
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ 2 Trình bày hiểu biết của em về bệnh giun đũa: - Nguyên nhân gây bệnh - Triệu trứng - Con đường lây bệnh - Cách phòng tránh - Bản thân em sẽ làm gì để phòng tránh bệnh giun đũa.
  3. BỆNH GIUN ĐŨA 3 - Nguyên nhân gây bệnh : Do giun đũa kí sinh ở ruột non - Triệu trứng: Thường không có triệu trứng rõ ràng, khi nhiễm giun nhiều có biểu hiện trướng bụng, đau bụng, tiêu chảy, trẻ em tăng cân ít, suy dinh dưỡng - Con đường lây bệnh : Lây qua đường tiêu hóa qua thức ăn, nước uống không hợp vệ sinh bị nhiễm trứng giun. - Cách phòng tránh : Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn Ăn chín, uống sôi Tẩy giun định kì 6 tháng 1 lần - Bản thân em sẽ làm gì để phòng tránh bệnh giun đũa: Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống, tẩy giun theo định kì.
  4. Quan sát các động vật sau, dựa vào đặc điểm cấu tạo trong cơ thể phân chia thành 2 nhóm và giải thích? 4 1. Cá rô phi 2. Giun 3. Cá sấu 4. Sếu đầu đỏ đất 8. Ếch xanh 5. Sứa 6. Tôm hùm 7. Bò sữa xanh
  5. 5 Động vật không có xương trong ( ĐVKXS) Động vật có xương trong
  6. 1.Tìm hiểu và so sánh các đại diện của ĐVCXS 6 Hoạt động cá nhân 3’ quan sát hình 20.2, 20.3,20.4,20.5, 20.6 dựa trên các từ và cụm từ cho sẵn điền chú thích vào hình
  7. 7 Vảy Vây lẻ Mắt Vây đuôi Vây chẵn
  8. 8 Đầu Mắt Thân Chi Tai Màng bơi
  9. Thân Cổ 9 Đuôi Đầu Mắt Chi Ngón chân
  10. Đầu Mắt Mỏ 10 Đuôi Cánh Chân Ngón chân Cổ
  11. Tai Đầu Thân 11 Mắt Đuôi Mũi Chi trước Chi sau Miệng
  12. 12 Ghép thông tin cột A ( Lớp động vật ) với cột B ( đặc điểm) rồi điền kết quả vào cột trả lời
  13. A ( Lớp động vật) Kết quả B ( Đặc điểm) 13 1. Lớp Cá 1- a. Sống ở nơi ẩm ướt, da trần ẩm ướt, mắt có mi, tai có màng nhĩ, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối, chi sau có màng bơi, hô hấp bằng phổi và da. 2. Lớp lưỡng cư 2- b. Mình có lông mao bao phủ, đẻ con và nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi. 3. Lớp bò sát 3- c. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, hô hấp bằng phổi và túi khí. . 4. Lớp chim 4- d. Sống chủ yếu trên cạn, da có vảy sừng bao bọc, hô hấp bằng phổi. Di chuyển bằng chi và thân bò sát vào đất 5. Lớp thú 5- e. Sống ở môi trường nước, da có chất nhày giúp làm giảm ma sát trong môi trường nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
  14. A ( Lớp động vật) Kết quả B ( Đặc điểm) 14 1. Lớp Cá 1- e a. Sống ở nơi ẩm ướt, da trần ẩm ướt, mắt có mi, tai có màng nhĩ, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối, chi sau có màng bơi, hô hấp bằng phổi và da. 2. Lớp lưỡng cư 2- a b. Mình có lông mao bao phủ, đẻ con và nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi. 3. Lớp bò sát 3- d c. Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, hô hấp bằng phổi và túi khí. . 4. Lớp chim 4-c d. Sống chủ yếu trên cạn, da có vảy sừng bao bọc, hô hấp bằng phổi. Di chuyển bằng chi và thân bò sát vào đất 5. Lớp thú 5- b e. Sống ở môi trường nước, da có chất nhày giúp làm giảm ma sát trong môi trường nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang.
  15. A ( Lớp động vật) B ( Đặc điểm) 15 1. Lớp Cá Sống ở môi trường nước, da có chất nhày giúp làm giảm ma sát trong môi trường nước, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. Đại diện: Cá chép, cá rô phi, cá mập, lươn. 2. Lớp lưỡng cư Sống ở nơi ẩm ướt, da trần ẩm ướt, mắt có mi, tai có màng nhĩ, đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành 1 khối, chi sau có màng bơi, hô hấp bằng phổi và da. Đại diện: Cá cóc tam đảo, ếch đồng, cóc nhà 3. Lớp bò sát Sống chủ yếu trên cạn, da có vảy sừng bao bọc, hô hấp bằng phổi. Di chuyển bằng chi và thân bò sát vào đất. Đại diện: Rắn, thạch sung, thằn lằn, cá sấu . 4. Lớp chim Mình có lông vũ bao phủ, chi trước biến đổi thành cánh, có mỏ sừng, hô hấp bằng phổi và túi khí. Đại diện: Gà, chim bồ câu, ngan . 5. Lớp thú Mình có lông mao bao phủ, đẻ con và nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi. Đại diện: Chó, thỏ, cá voi xanh, cá heo
  16.  * Lớp cá 16 - Đại diện : cá chép, cá rô phi - Sống ở môi trường nước - Đặc điểm: Da có chất nhày, bơi bằng vây, hô hấp bằng mang. * Lớp lưỡng cư - Đại diện: ếch đồng, cóc nhà - Sống ở nơi ẩm ướt - Đặc điểm: Đầu khớp với thân thành một khối, da trần, ẩm ướt, chân sau có màng bơi, hô hấp bằng da và phổi. * Lớp Bò sát - Đại diện: Thằn lằn, rắn - Sống chủ yếu trên cạn - Đặc điểm: Da có vảy sừng bao bọc, hô hấp bằng phổi, di chuyển bằng chi và thân bò sát vào đất, hô hấp bằng phổi.
  17. 17  * Lớp chim - Đại diện: Chim bồ câu, gà. - Đặc điểm: Mình có lông vũ bảo phủ, chi trước biến thành cánh, chi sau có vuốt sắc, có mỏ sừng, hô hấp bằng phổi và túi khí. * Lớp thú - Đại diện: Thỏ, chó. - Đặc điểm: Mình có lông mao bao phủ, đẻ con và nuôi con bằng sữa, hô hấp bằng phổi.
  18. BÀI TẬP CỦNG CỐ 18 Câu 1. Nhóm gồm các đại diện lớp cá là: A.Cá chép, cá mè, cá sấu, cá rô phi. B.Cá voi, cá trắm, cá mè, cá chép C.Cá chép, cá mè, cá rô phi, cá mập D.Cá heo, cá sấu, cá chép, cá trắm. Câu 2. Hiện tượng đẻ con và nuôi con bằng sữa chỉ có ở lớp động vật? A.Lớp bò sát B.Lớp chim C.Lớp cá D.Lớp thú
  19. Câu 3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá là: 19 A.Da khô có vảy sừng bao bọc B.Da có phủ chất nhày C.Da trần luôn ẩm ướt D.Có lông vũ bao phủ Câu 4. Lớp động vật nào thực hiện hô hấp qua da và qua phổi? A.Lớp cá B.Lớp bò sát C.Lớp lưỡng cư D.Lớp chim Câu 5. Trong các đại diện sau đại diện nào thuộc lớp lưỡng cư? A. Cá chép B. Cá sấu C. Cá cóc Tam đảo D. Cá heo
  20. 20 Câu 1. Nhóm gồm các đại diện lớp cá là: A.Cá chép, cá mè, cá sấu, cá rô phi. B.Cá voi, cá trắm, cá mè, cá chép C.Cá chép, cá mè, cá rô phi, cá mập D.Cá heo, cá sấu, cá chép, cá trắm. Câu 2. Hiện tượng đẻ con và nuôi con bằng sữa chỉ có ở lớp động vật? A.Lớp bò sát B.Lớp chim C.Lớp cá D.Lớp thú
  21. Câu 3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá là: 21 A.Da khô có vảy sừng bao bọc B.Da có phủ chất nhày C.Da trần luôn ẩm ướt D.Có lông vũ bao phủ Câu 4. Lớp động vật nào thực hiện hô hấp qua da và qua phổi? A.Lớp cá B.Lớp bò sát C.Lớp lưỡng cư D.Lớp chim Câu 5. Trong các đại diện sau đại diện nào thuộc lớp lưỡng cư? A. Cá chép B. Cá sấu C. Cá cóc Tam đảo D. Cá heo
  22. 22 Hướng dẫn học bài * Bài cũ: - Đặc điểm các lớp động vật có xương sống. * Chuẩn bị bài mới - Chuẩn bị nội dung bảng 20.1, 20.2 SHD trang 25,26. - Tìm hiểu vai trò thực tiễn của động vật có xương sống.