Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 61: Vi khuẩn (tiếp theo)

ppt 26 trang minh70 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 61: Vi khuẩn (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_61_vi_khuan_tiep_theo.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết 61: Vi khuẩn (tiếp theo)

  1. Kiểm tra bài cũ Vi khuẩn có hình dạng và cấu tạo như thế nào? - Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình cầu, hình que, hình xoắn, hình dấu phẩy, . - Cấu tạo đơn giản gồm: + vách tế bào + chất tế bào + chưa có nhân hoàn chỉnh Vi khuẩn dinh dưỡng như thế nào? - Vi khuẩn dị dưỡng( chủ yếu): + Kí sinh: sống nhờ trên cơ thể sống khác + Hoại sinh: sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động vật, thực vật đang phân hủy. - Tự dưỡng( số ít): Tự tổng hợp chất hữu cơ.
  2. Tiết 61: VI KHUẨN ( Tiếp theo )
  3. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) IV. Vai trò của vi khuẩn: Thảo luận nhóm ( 5 phút ) về các vai trò của vi khuẩn mà em biết ?
  4. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Quan sát tranh: Vi khuẩn có vai trò gì trong tự nhiên và đời sống con người
  5. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) - Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống đất được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi sống cơ thể
  6. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) - Một số vi khuẩn phân hủy không hoàn toàn các chất hữu cơ thành các hợp chất đơn giản hơn chứa cacbon. Những chất này bị vùi lấp hoặc lắng sâu xuống đất trong thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá hoặc dầu lửa.
  7. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) - Một số vi khuẩn khác ( ví dụ vi khuẩn cộng sinh với rễ cây họ Đậu tạo thành các nốt sần) có khả năng cố định đạm. Do đó trồng các cây họ Đậu có nốt sần sẽ bổ sung được nguồn chất đạm cho đất.
  8. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Cải muối Kim chi muối Sữa chua Giấm Cà muối - Nhiều vi khuẩn gây hiện tượng lên men và được con người sử dụng để chế biến một số thực phẩm như muối dưa, muối cà, làm giấm, làm sữa chua
  9. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Protein tổng hợp - Vi khuẩn còn có vai trò trong công nghệ sinh học: tổng hợp Prôtêin, vitamin B12 , axít glutamic để làm mì chính ( bột ngọt), làm sạch nguồn nước thải và môi trường nước nói chung, sản xuất các sợi thực vật,
  10. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Kết luận về vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống?
  11. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) IV. Vai trò của vi khuẩn: 1. Vi khuẩn có ích: - Trong tự nhiên: + Phân hủy chất hữu cơ→ chất vô cơ để cây sử dụng + Góp phần hình thành than đá, dầu lửa. - Trong đời sống: + Nông nghiệp: vi khuẩn cố định đạm → bổ sung nguồn đạm cho đất. + Chế biến thực phẩm: vi khuẩn lên men làm dấm, muối dưa cà, làm sữa chua, + Vai trò trong công nghệ sinh học. 2. Vi khuẩn có hại:
  12. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Một vài bệnh do vi khuẩn gây ra: Vi khuẩn gây viêm phổi Vi khuẩn sốt thương hàn Trực khuẩn lao Vi khuẩn uốn ván Phẩy khuẩn tả
  13. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Các thức ăn, rau, quả, thịt cá để lâu ngày dễ bị ôi thiu vì sao? Muốn thức ăn không bị ôi thiu phải làm thế nào? - Thức ăn sẽ bị ôi thiu do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng. - Muốn giữ thức ăn không bị ôi thiu cần ngăn ngừa vi khuẩn sinh sản bằng cách: làm lạnh, phơi khô, ướp muối
  14. Tiết 61: Bài 50: Vi khuẩn (tiếp theo) Vứt xác động vật không đúng nơi quy định sẽ dẫn đến tác hại gì? - Môi trường bị ô nhiễm vì vi khuẩn phân hủy xác động vật sẽ gây mùi hôi thối ảnh hưởng đến sức khỏe con người. Vi khuẩn gây ra những tác hại gì? - Gây bệnh cho người,động vật,thực vật. - Hỏng thức ăn. - Ô nhiễm môi trường Chúng ta cần làm gì để phòng chống tác hại do vi khuẩn gây ra? - Vệ sinh cá nhân, nhà ở, lớp học sạch sẽ. - Không ăn thức ăn đã bị ôi thiu. - Bảo quản thực phẩm( làm lạnh, phơi khô,ướp muối). - Giữ vệ sinh môi trường( không vứt xác động vật bừa bãi .)
  15. 2. Vi khuẩn có hại: - Các vi khuẩn kí sinh gây bệnh cho người, động thực vật. - Nhiều vi khuẩn hoại sinh làm hỏng thực phẩm, gây ô nhiễm môi trường - Có một số vi khuẩn vừa có lợi nhưng cũng vừa có hại như vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ .
  16. BµI 50 : VI KHUÈN (tt) 4. Vai trß cña vi KhuÈn. a)Vi khuÈn cã Ých. b)Vi khuÈn cã h¹i. 5. S¬ lîc vÒ vi rót. Vi khuÈn ®· nhá vµ cÊu t¹o ®¬n gi¶n, nhng virut cßn nhá vµ ®¬n gi¶n h¬n nhiÒu. VËy virut cã c©u t¹o ra sao?
  17. Những thông tin sau đây cho biết khái quát các đặc điểm của virút: -Kích thước : rất nhỏ, chỉ khoảng 12 – 50 phần triệu mm. - Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc với 1 phần đầu hình khối và phần đuôi hình trụ. - Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào. Chúng chưa phải là dạng cơ thể sống điển hình. - Đời sống: kí sinh bắt buộc trên các cơ thể sống khác. - Vai trò: khi kí sinh vi rút thường gây bệnh cho vật chủ. Nªu ®Æc ®iÓm cÊu t¹o cña virut?
  18. BµI 50 : VI KHUÈN (tt) 4. Vai trß cña vi KhuÈn. 5. S¬ lîc vÒ vi rót. - Kích thước : rất nhỏ - Hình dạng: dạng cầu, dạng khối nhiều mặt, dạng que, dạng nòng nọc - Cấu tạo: rất đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào - Đời sống: kí sinh - Vai trò: thường gây bệnh cho vật chủ
  19. Một số virut gây bệnh thường gặp. Virut d¹i Virut HIV Virut b¹i liÖt Virut kh¶m Virut thuèc l¸ viªm n·o
  20. VIRÚT CÚM CÚM A H5N1 DƯỚI HÍNH HIỂN VI
  21. VIRÚT SARS VIRÚT CÚM B
  22. VIRÚT HPV VIRÚT HIV
  23. - Chúng ta cần làm gì để phòng chống các bệnh do vi rút hay vi khuẩn gây ra ? - Tiêm vắc xin phòng bệnh như uốn ván, ho gà, lao, - Ñoái vôùi nhöõng ngöôøi bò nhieãm HIV, chuùng ta caàn phaûi ñoái xöû vôùi hoï nhö theá naøo? - Caàn ngaên ngöøa laây nhieãm nhöng phaûi quan taâm chaêm soùc, gaàn guõi, côûi môû ñeå giuùp hoï laïc quan hôn vaø trôû laïi vôùi cuoäc soáng cuûa nhöõng ngöôøi bình thöôøng nhö chuùng ta.
  24. Híng dÉn vÒ nhµ -Học bài -Soạn bài 51: NẤM Phần A MỐC TRẮNG VÀ NẤM RƠM -Tìm hiểu đặc điểm hình dạng và cấu tạo của mốc trắng và Nấm rơm. - Đặc điểm hình thức dinh dưỡng và sinh sản của mốc trắng, nấm rơm.