Bài giảng Sinh học 6 - Tiết: Hạt trần – cây thông

ppt 26 trang minh70 4030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết: Hạt trần – cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_hat_tran_cay_thong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết: Hạt trần – cây thông

  1. Câu 1: Kể tên các bộ phận chính của hoa? Đáp án : Các bộ phận chính của hoa gồm: - Đài, tràng (cánh hoa), nhị, nhụy Câu 2: Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là gì? Đáp án : Bộ phận sinh sản chủ yếu của hoa là nhị và nhụy
  2. Ở nước ta cây thông 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG ThânKể têncây nhữngthông thuộcđịa thường được trồng nhiều CỦA CÂY THÔNG loạiphương thân gì? trồng Có màunhiều sắc thôngraở mà đâu?sao? em biết Rừng thông Thân cây thông
  3. Đáp án 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Thân cây thông thuộc CỦA CÂY THÔNG loại thân gỗ, có màu nâu Rừng thông Thân cây thông
  4. Đáp ánĐặc điểm của cành 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Cànhthông, phân màu thành sắc vỏnhiều ? CỦA CÂY THÔNG nhánh, vỏ có màu nâu, xù xì Cây thông Cành thông
  5. Đáp án 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG LáLá thông thông có có hình hình kim, dạng, CỦA CÂY THÔNG mọccách hai mọclá trên như một thế cành nào? ngắn, lá không có cuống Cây thông Cành thông
  6. Đáp án 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Sự xù xì của cành thông CỦA CÂY THÔNG do bắtcác nguồn vết sẹo từ để đâu? lại khi lá rụng Cây thông Cành thông
  7. Kể Đáptên các án cơ quan sinh 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG dưỡngCác cơchính quan của sinh cây CỦA CÂY THÔNG dưỡngthông chính ? của cây thông gồm : Rễ, thân, lá Cây thông Cành thông
  8. Đáp án 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Các cơ quan sinh CỦA CÂY THÔNG dưỡng chính của cây Cơ quan sinh dưỡng : Rễ , thông gồm: Rễ, thân, lá thânCây, lá thông Cành thông
  9. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG Nêu đặc điểm, chức CỦA CÂY THÔNG năng từng cơ quan sinh - Cơ quan sinh dưỡng : Rễ , dưỡng của cây thông ? thân, lá - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước và chất dinh dưỡng - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, mọc cao để lấy ánh sáng - Lá : Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước 2. CƠ QUAN SINH SẢN:
  10. Cơ quan sinh sản của Có mấy loại nón thông? 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG thông là gì? CỦA CÂY THÔNG 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) Đáp án Thông có hai loại nón: - Nón đực - Nón cái
  11. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY Quan sát trên mẫu THÔNG - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước vật thật và kết hợp và chất dinh dưỡng với tranh vẽ để nêu - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, lên đặc điểm khác mọc cao để lấy ánh sáng nhau giữa nón đực -Lá:Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước và nón cái của cây thông 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón)
  12. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY Quan sát trên mẫu vật THÔNG thật và kết hợp với tranh vẽ để nêu lên đặc điểm 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) khác nhau giữa nón đực - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: và nón cái của cây thông Trục noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm : Trục nón, vả y(nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn 3 2 1
  13. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG Thảo luận và cho 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) biết có thể coi nón thông như một hoa - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm : Trục nón, vảy(nhị) mang túi được không? phấn chứa các hạt phấn - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: Đáp án -Trục noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn Không coi nón thông là hoa được vì nón thông không có bầu nhuỵ chứa noãn
  14. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước và chất dinh dưỡng - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, mọc cao để lấy ánh sáng -Lá:Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước Hạt nằm trên lá noãn hở, ở gốc 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) lá noãn, và có - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. cánh mỏng Cấu tạo gồm : Trục nón, vảy(nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: Trục noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn
  15. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG Hãy so sánh nón - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước thông đã phát triển với và chất dinh dưỡng một quả của cây có - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, hoa để tìm ra điểm mọc cao để lấy ánh sáng khác nhau cơ bản giữa chúng -Lá:Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Đáp án Cấu tạo gồm : Trục nón, vảy(nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn Nón thông chưa có - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: Trục quả thực sự, quả noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn của cây có hoa có vỏ bao bọc. Vì vậy cây thông nằm trong NHÓM CÂY HẠT TRẦN
  16. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG Kể tên một số cây - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước hạt trần mà em và chất dinh dưỡng biết? Nêu giá trị - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, của chúng mọc cao để lấy ánh sáng -Lá:Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước 2. CƠ QUAN SINH SẢN:(Nón) - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm : Trục nón, vảy(nhị) mang túi phấn chứa các hạt phấn - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: Trục noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn 3.GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN:
  17. CÂY THÔNG LẤY GỖ Thông ba lá Trông trong sa mạc Cây pơmu Kim giao Hoàng đàn
  18. CÂY LÀM CẢNH Thiên tuế Trúc bách diệp Vạn tuế Bách tán Thiên tuế có quả
  19. Cây thông chữa bệnh Cây thông đỏ
  20. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG Kiểm tra đánh giá 2. CƠ QUAN SINH SẢN: 1/ Đặc điểm chung nào sau đây là của ngành hạt trần? 3. GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN a/ Thân gỗ , có mạch dẫn b/ Sinh sản bằng hạt nằm lộ trên các lá noãn c/ Chưa có hoa và quả d/ Cả 3 đặc điểm trên Đáp án : d
  21. 1. CƠ QUAN SINH DƯỠNG CỦA CÂY THÔNG Kiểm tra đánh giá - Rễ : Dài, to, khoẻ, mọc sâu để hút nước và chất dinh dưỡng 2/ Ở cây thông hiện tượng thụ phấn xảy ra nhờ tác nhân - Thân : Phân thành nhiều cành, xù xì, nào? mọc cao để lấy ánh sáng a/ Côn trùng -Lá:Có hình kim, làm giảm sự thoát hơi nước 2. CƠ QUAN SINH SẢN(Nón) b/ Gió - Nón đực :Nhỏ, màu vàng, mọc thành cụm. Cấu tạo gồm : Trục nón, vảy(nhị) mang túi c/ Nước phấn chứa các hạt phấn - Nón cái lớn mọc riêng lẻ. Cấu tạo gồm: Trục d/ Con người noãn, vảy(lá noãn), chứa noãn 3.GIÁ TRỊ CỦA CÂY HẠT TRẦN: Đáp án : b
  22. Hướng dẫn về nhà 1/ Yêu cầu học sinh trả lời Câu 1 : SGK – 134 2 / Học bài và làm bài tập : SGK – 134 : 3 / Đọc phần em có biết, sưu tầm mẫu vật, tìm hiểu trước bài sau