Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 21 - Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 21 - Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_tiet_hoc_21_bai_19_dac_diem_ben_ngoai_c.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 21 - Bài 19: Đặc điểm bên ngoài của lá
- Tiết 21: Chương IV: LÁ BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Gân lá 2 1Phiến lá Cuống lá3 Các bộ phận của lá
- Vì sao lá có màu đỏ, tím, vàng? Cây sồi lá đỏ Cây huyết dụ Cây sồi lá đỏ
- Cây phong lá đỏ Cây tía tô Cây lẻ bạn Cây rau dền
- Cây Cô Tòng lá đốm Cây Sao Nhái Lá không có màu xanh (có màu đỏ, tím, vàng) có quang hợp được không? Lá cây có màu gì tùy thuộc vào sắc tố cây sinh ra. Cây có màu đỏ, tím, vàng vì cây sinh ra sắc tố tạo màu đỏ, tím, vàng nhiều hơn lấn át, nhưng lá cây vẫn có diệp lục cây quang hợp bình thường.
- Tiết 21: Chương IV: LÁ BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Gân lá 2 Phiến lá 3 Các bộ phận của lá
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ b. Gân lá. Có những loại gân lá nào? Lá địa liền Lá gai Lá rẻ quạt Gân hình mạng Gân song song Gân hình cung
- CÁC KIỂU GÂN LÁ • Quan sát và phân loại các loại gân lá và dán vào phiếu học tập số 2. • Nhóm nào nhanh nhất sẽ được treo trên bảng, trình bày và cô chấm điểm.
- Đáp án phiếu học tập Gân lá hình mạng Gân lá song song Gân lá hình cung Cây rau muống Cây lá nếp Lá địa liền Cây rau cải Lá mã đề Cây kinh giới Lá lốt Hoa sữa Lá sen
- GÂN LÁ HÌNH MẠNG Lá gai Lá sen Lá đu đủ Lá dâm bụt
- GÂN LÁ SONG SONG Lá lúa Lá bắp Lá dừa
- GÂN LÁ HÌNH CUNG Lá địa liền Lá bèo tây Lá tràm Lá mã đề
- Tiết 20: Chương IV: LÁ BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Gân lá Phiến lá Cuống lá 3 Các bộ phận của lá
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ c. Lá đơn và lá kép Một lá mồng tơi Một lá hoa hồng (Lá đơn) (Lá kép)
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Chồi nách Mồng tơi Hoa hồng
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ Cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuống mang Chồi nách một phiến. Cuống và phiến rụng cùng một lúc Lá đơn Mồng tơi
- LÁ ĐƠN Lá mồng tơi Lá rau muống Lá long não Lá hoa loa kèn
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ c. Lá đơn và lá kép Thường thì lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau. Chồi nách Cuống chính phân Lá chét nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang một phiến (lá chét) Hoa hồng Lá kép
- LÁ KÉP Lá phượng Lá trinh nữ Lá rau ngót Lá kim tiền
- BÀI 19: ĐẶC ĐIỂM BÊN NGOÀI CỦA LÁ PHIẾU HỌC TẬP Kiểu xếp lá trên thân và cành STT Tên cây Có mấy lá mọc Kiểu xếp lá từ một mấu thân 1 Cây rau muống 2 Cây dừa cạn 3 Cây hoa sữa
- Lá mồng tơi (mọc cách) Lá dừa cạn (mọc đối) Lá hoa sữa (mọc vòng)
- Nhìn lá từ trên xuống, thấy lá mọc so le nhau? Vì sao lá mọc so le nhau?
- Lá lớn nhất Lá cây nong tằm: lá hình tròn nổi trên mặt nước, một em bé khoảng 2 – 3 tuổi có thể đứng lên trên lá mà không chìm.
- Câu 1. Có những loại gân lá nào? A. Hình mạng, song song, hình cung B. Hình dẹt, song song, hình mạng C. Hình vuông, hình tròn, hình chữ nhật D. Hình mạng, song song, hình vuông
- Câu 2. Trong các loại cây dưới đây, cây nào có kích thước lá lớn nhất ? A. Sen B. Nong tằm C. Ổi D. Dưa hấu
- Câu 3: Gân lá hình cung là một trong những đặc điểm nổi bật của loài thực vật nào dưới đây ? A. Cao lương B. Rẻ quạt C. Địa liền D. Gai
- Câu 4. Cây nào dưới đây không có lá kép ? A. Cây hoa hồng B. Cây rau ngót C. Cây phượng vĩ D. Cây súng