Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 55: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

ppt 40 trang minh70 2850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 55: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_6_tiet_hoc_55_thuc_vat_gop_phan_dieu_hoa.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết học 55: Thực vật góp phần điều hòa khí hậu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ: Cây trồng cĩ nguồn gốc từ đâu? Cây trồng khác cây dại như thế nào?
  2. Chương IX: VAI TRỊ CỦA THỰC VẬT Tiết 55. THỰC VẬT GĨP PHẦN ĐIỀU HỊA KHÍ HẬU
  3. Nhớ lại quá trình quang hợp nêu khái niệm về quá trình quang hợp. Viết sơ đồ tĩm tắt của quang hợp? Quang hợp là quá trình lá cây nhờ cĩ chất diệp lục, sử dụng nước, khí cacbonic và năng lượng ánh sáng mặt trời chế tạo tinh bột và nhả khí oxi. Nước + Khí cacbônic ánh sáng Tinh bột + Khí ôxi Chất diệp lục
  4. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định: Quan sát H.46.1
  5. Do đâu mà hàm lượng khí cacbonic trong khơng khí tăng cao?
  6. Việc điều hịa lượng khí cacbonic và oxi đã được thực hiện như thế nào?
  7. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định:  - Lượng khí cacbonic thải ra trong quá trình hơ hấp và đốt cháy được thực vật sử dụng trong quá trình quang hợp - Lượng khí oxi sinh ra trong quá trình quang hợp của thực vật được sử dụng trong quá trình hơ hấp và đốt cháy
  8. Nhờ vào đâu mà thực vật điều hịa được lượng khí cacbonic và oxi trong khơng khí?
  9. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định:  * Kết luận:Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ơxi nên đã gĩp phần giữ cân bằng các khí này trong khơng khí.
  10. Nếu khơng cĩ thực vật thì điều gì sẽ xảy ra?
  11. Lượng khí cacbonic tăng, lượng khí oxi giảm sinh vật khơng tồn tại được.
  12. 1. Nhờ đâu hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định:  * Kết luận:Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ơxi nên đã gĩp phần giữ cân bằng các khí này trong khơng khí.  - Nếu khơng cĩ thực vật lượng khí cacbonic tăng, lượng khí oxi giảm sinh vật khơng tồn tại được.
  13. Em cĩ biết: Mỡi năm 1 ha rừng đã nhả vào khơng khí 16 – 30 tấn ơxi. Ơxi thoát ra được giĩ phát tán vào khoảng khơng gian rợng lớn, duy trì sự sớng ở mọi nơi.
  14. 2. Thực vật giúp điều hịa khí hậu. - Aùnh sáng: Nắng nhiều, gay gắt - Nhiệt độ: Nóng - Độ ẩm: Khô - Gió : mạnh
  15. - Aùnh sáng: yếu - Nhiệt độ: Mát - Độ ẩm: ẩm - Gió : yếu
  16. Các yếu tố Ngoài chỗ Trong rừng khí hậu trống (A) (B) Ánh sáng Nắng nhiều, Ánh sáng gay gắt yếu Nhiệt độ Nóng Mát Độ ẩm Khô Ẩm Gió Mạnh Yếu
  17. Tại sao trong rừng ánh sáng yếu, râm mát, cịn ở bãi trống nĩng, nắng nhiều, gay gắt? Trong rừng, tán lá rậm, ánh sáng khĩ lọt xuống dưới nên râm mát. Tại sao trong rừng ẩm, giĩ yếu cịn ở ngồi trống thì khơ, giĩ mạnh? Trong rừng, cây thốt hơi nước và cây cản giĩ nên trong rừng ẩm, giĩ yếu.
  18. 1/ Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào? 2/ Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau? 3/ Từ đó rút ra kết luận gì? CÁC NHĨM THẢO LUẬN A B
  19. Đồng trống (A) Trong rừng (B) Ít Nhiều 1/ Lượng mưa giữa hai nơi A và B khác nhau như thế nào?
  20. Đồng trống (A) Trong rừng (B) Không có Có thực thực vật vật 2/ Nguyên nhân nào khiến khí hậu giữa hai nơi A và B khác nhau?
  21. Đồng trống (A) Trong rừng (B) Thực vật cĩ vai trị trong việc điều hịa khí hậu 3/ Từ đó rút ra kết luận gì?
  22. 2. Thực vật giúp điều hịa khí hậu. Nhờ đâu mà thực vật cĩ vai trị đối với việc điều hịa điều hịa khí hậu?  Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ giĩ và thốt hơi nước mà thực vật cĩ vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực.
  23. Theo em hình 1 hay hình 2 cĩ mơi trường khơng khí trong lành, mát mẻ? 1 2
  24. 3. Thực vật làm giảm ơ nhiễm mơi trường. Hãy quan sát các hình sau và cho biết nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí?
  25. Theo em biện pháp sinh học nào giảm bớt ô nhiễm môi trường? Giải thích vì sao?
  26. Trồng cây, trồng rừng
  27. Một số loại cây trồng trong nhà cĩ thể khử độc, khử khí ơ nhiễm trong nhà. Cây xương rồng Cây phát tài Cây dương xỉ (loại trừ tác hại của sống mỹ điện từ) (hút khí độc) (hút formaldehic)
  28. 3. Thực vật làm giảm ơ nhiễm mơi trường. ? Thực vật cĩ tác dụng gì trong việc làm giảm ơ nhiễm mơi trường  Thực vật cĩ tác dụng ngăn bụi, khí độc, diệt vi khuẩn, giảm tiếng ồn, giảm ơ nhiễm mơi trường.
  29. Bản thân là học sinh các em cần làm gì để gĩp phần làm giảm ơ nhiễm mơi trường điều hịa khí hậu? - Khơng xả rác bừa bải, vệ sinh nhà ở, lớp học sạch sẽ. - Trồng và chăm sĩc cây xanh ở gia đình vườn trường, địa phương, khơng phá hoại cây cối. - Tuyên truyền cho bạn bè người thân biết vai trị của cây xanh để hạn chế việc chặt phá cây bừa bãi
  30. Hình ảnh này muốn nĩi lên điều gì? Hình ảnh này muốn nĩi lên điều gì?
  31. Tại sao người ta lại nĩi "Rừng cây như một lá phổi xanh" của con người ?
  32. 1/ Nhờ đâu hàm lượng khí cacbơnic và ơxi trong khơng khí được ổn định? Trong quá trình quang hợp thực vật lấy vào khí cacbonic và nhả ra khí ơxi nên đã gĩp phần giữ cân bằng các khí này trong khơng khí. 2/Thực vật cĩ vai trị gì đối với việc điều hịa điều hịa khí hậu? Nhờ tác dụng cản bớt ánh sáng và tốc độ giĩ, thực vật cĩ vai trị quan trọng trong việc điều hồ khí hậu, tăng lượng mưa của khu vực. 3/ Thực vật cĩ tác dụng gì trong việc làm giảm ơ nhiễm mơi trường? Thực vật cĩ tác dụng ngăn bụi, khí độc, diệt khuẩn làm giảm ơ nhiễm mơi trường
  33. ØVề nhà học bài ØLàm câu hỏi và bài tập. Ø Soạn bài 47 “Thực vật bảo vệ đất và nguồn nước” ØChuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về hạn hán, lũ lụt, xĩi mịn
  34. Dặn dị: ØVề nhà học bài ØLàm câu hỏi và bài tập. ØChuẩn bị: Sưu tầm một số tranh ảnh về lũ lụt, hạn hán, xĩi mịn.