Bài giảng Sinh học 6 - Tiết thứ 43: Tổng kết về cây có hoa
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tiết thứ 43: Tổng kết về cây có hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_6_tiet_thu_43_tong_ket_ve_cay_co_hoa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tiết thứ 43: Tổng kết về cây có hoa
- Sơ đồ cây có hoa: I. Rễ II. Lá III. Hoa IV. Quả V. Hạt VI. Thân
- Quan sát hình bên và đọc các nội dung dưới đây về cấu trúc và chức năng chính của cây có hoa. Đặc điểm chính về cấu Chức năng của mỗi cơ quan Trả lời tạo 1. Có các tế bào biểu bì a. Bảo vệ và góp phần phát kéo dài thành lông hút tán hạt 2. Gồm nhiều bó mạch e. Nảy mầm thành cây con, gỗ và mạch rây duy trì và phát triển nòi giống. 3. Gồm vỏ quả và hạt c. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết hạt và tạo quả. 4. Mang hạt phấn chứa b. Thu nhận ánh sáng để chế các tế bào sinh dục đực tạo chất hữu cơ cho cây. Trao và noãn chứa tế bào sinh đổi khí với môi trường bên dục cái. ngoài. 5. Những tế bào vách d. Vận chuyển nước và muối mỏng chứa nhiều lục lạp, khoáng từ rễ lên lá và chất trên lớp tế bào biểu bì có hữu cơ từ lá đến tất cả các những lỗ khí đóng mở bộ phận khác của cây được 6. Gồm vỏ, phôi và chất g. Hấp thụ nước và các muối dinh dưỡng dự trữ khoáng cho cây
- Các chức năng chính của mỗi cơ Đặc điểm chính về cấu tạo Trả lời quan 1. Bảo vệ và góp phần phát tán hạt a. Có các tế bào biểu bì kéo dài 1 – c thành lông hút 2. Thu nhận ánh sáng để chế tạo b. Gồm nhiều bó mạch gỗ và mạch 2 – e chất hữu cơ cho cây. Trao đổi khí với rây môi trường bên ngoài và thoát hơi nước. 3. Thực hiện thụ phấn, thụ tinh, kết c. Gồm vỏ quả và hạt 3 – d hạt và tạo quả. 4. Vận chuyển nước và muối khoáng d. Mang hạt phấn chứa các tế bào 4 – b từ rễ lên lá và chất hữu cơ từ lá đến sinh dục đực và noãn chứa tế bào tất cả các bộ phận khác của cây sinh dục cái. 5. Nảy mầm thành cây con, duy trì e. Những tế bào vách mỏng chứa 5 – g và phát triển nòi giống. nhiều lục lạp, trên lớp tế bào biểu bì có những lỗ khí đóng mở được 6. Hấp thụ nước và các muối khoáng g. Gồm vỏ, phôi và chất dinh 6 – a cho cây dưỡng dự trữ
- Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thực phẩm Tích cực tham gia bảo vệ môi trường an toàn
- Hình 36.2
- Hình 36. 3 A Cây bèo tây sống trôi Hình 36. 3 B Cây bèo tây khi nổi trên mặt nước sống trên cạn
- - Cây súng trắng có lá to, hình tròn để hứng CâyGiúpbèocâyđượctâynhiềuthíchkhiánh sángnghisống. vớitrên - Câycạnrongmôicóđuôicuốngtrườngchó có lá nhỏdài,nước hìnhcứngdải để giảm sức cản của dòng nước. Cây bèo tây khi sống nỗi trên mặt nước thì có cuống lá phình to nhẹ xốp.
- Cây rau dừa nước sống ở nước Cây rau dừa nước mọc trên cạn
- Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều thường có rễ ăn sâu và lan rộng, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài.
- Rừng rậm Sự phân tầng Cây mọc trong rừng thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn
- Cây đước Cây mắm
- Các loại xương rồng mọng nước Cây hồng sa mạc Cây bao báp
- Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài
- Cây huyết rồng sống ở vùng đất khô cằn thiếu nước
- Sa mạc hóa Trồng cây chống sa mạc hóa
- Cây là một thể thống nhất
- Điền từ thích hợp: lá hình dải, lá to, hút được nhiều nước, nổi trên, đứng vững, thân cao, dự trữ, lá rất nhỏ, rễ, thân mọng nước vào chỗ trống các câu sau: - Cây sen, súng có lá nổi trên mặt nước thì có .lá1 to để hứng nhiều ánh sáng. Cây rong đuôi chó sống chìm trong nước có .lá hình2 dải để chịu được áp lực và sự vận động của nước.Cây bèo tây có cuống lá phình to, nhẹ , xốp giúp cây mặtnổi3 trên nước. - Để hút được nhiều4 nước .cây sống ở đồi trống cần có rễ ăn sâu và lan rộng. Cây mọc ở nơi rừng rậm thì có .,thân5 cao cành tập trung ở ngọn. - Sống ở đầm lầy cây đước có bộ rễ chống để đứng6 vững Trên sa mạc rất khô và nóng , cây xương rồng có thân .để nước.Câymọng7 nước dự8 trữ cỏ thấp nhưng có rễ9 rất dài.Cây bụi gai có lá hoặcrất10 nhỏ biến thành gai.
- Sử dụng hơp lí thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thực phẩm Tích cực tham gia bảo vệ môi trường an toàn