Bài giảng Sinh học 6 - Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)

pptx 28 trang minh70 3880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 6 - Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_6_tong_ket_ve_cay_co_hoa_tiep_theo.pptx
  • mp4Cay an Thit Ech Va Chuot.mp4

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 6 - Tổng kết về cây có hoa (tiếp theo)

  1. Môn: Sinh Học 6 Giáo viên: Phạm Thị Hảo
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ
  3. 2. Cơ quan sinh dưỡng gồm 1. Cây có hoa có những loại cơ những bộ phận nào? Chức quan nào? năng? 3. Cơ quan sinh sản gồm những 4. Vì sao nói cây có hoa là một bộ phận nào? Chức năng? thể thống nhất?
  4. Thứ 5 ngày 22//01/2015 Tiết 45 – Bài 36:
  5. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước
  6. THẢO LUẬN NHÓM Hình thức: 3 nhóm Thời gian: 2 phút A. Cây súng trắng Nhóm/Vị trí Hình dạng lá Ý nghĩa Nhóm 1: Lá nằm sát mặt nước (lá cây súng trắng) B. Cây rong đuôi chó Nhóm 2: Sống chìm trong nước (Lá rong C. Cây bèo tây đuôi chó) Nhóm 3: Sống nổi trên mặt nước (Lá cây bèo tây)
  7. THẢO LUẬN NHÓM Hình thức: 3 nhóm Thời gian: 2 phút Cây cỏ thìa Nhóm/Vị trí Hình dạng Ý nghĩa lá Nhóm 1: Lá nằm sát mặt Lá to, Giúp lá nổi và hứng được trải rộng. nhiều ánh sáng. nước (lá cây súng trắng) Cây thuỷ lan Cây nong tằm Lá nhỏ, Tránh tác động của dòng Nhóm 2: Sống chìm trong hình kim chảy, không cản nước. nước (Lá rong đuôi chó) Cuống lá Chứa nhiều không khí, Nhóm 3: Sống nổi trên mặt phình to, giúp cây nổi trên mặt nước (Lá cây bèo tây) xốp nhẹ. nước. Cây súng tím
  8. A. Cây bèo tây sống trôi nổi B. Cây bèo tây sống trên cạn Quan sát và so sánh cuống lá của cây bèo ở H.36.3A và H36.3B có gì khác nhau? Giải thích tại sao?
  9. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn
  10. DựaCâyDựavàosốngvàobàitrênkiến11 Scạninhthứcphụhọcmônthuộc6 kểĐịatênvàoLýcác6các choloạiyếubiếtđấttốkhítrồngnào? hậu gồm nhữngđã học?yếu tố nào? Nguồn nước Khí hậu Nhiệt độ Ánh sáng Gió Cây xanh Mưa Đất đá ong Các loại đất trồng Đất đỏ bazan Đất phù sa
  11. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn Người ta có thể chia cây ngoài - Cây mọc ở đất khô hạn, nắng thiên nhiên thành mấy nhóm? gió nhiều: Chia thành 2 nhóm: - Cây mọc ở đất khô hạn, nắng gió nhiều. - Cây mọc nơi râm mát, ẩm nhiều.
  12. Cây mọc ở đất khô hạn nắng gió nhiều thường có đặc điểm gì? Lá cây Mơ lông Cây mọc ở đất khô hạn, nắng gió Cây Bách Cây Sim
  13. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn - Cây mọc ở đất khô hạn, nắng gió nhiều: - Cây mọc nơi râm mát, ẩm nhiều: Cây cao su Cây mọc ở nơi râm mát, ẩm nhiều thường có đặc điểm gì? Cây xoan đào
  14. Nhóm/Vị trí Đặc điểm Ý nghĩa 1. Rễ dài, ăn sâu, lan rộng và nông. - Cây mọc nơi 2. Thân thấp, phân khô hạn, nắng cành nhiều. gió. 3. Lá có lông hoặc sáp phủ ngoài. 4. Thân thường vươn - Cây mọc nơi cao, cành tập trung ở râm mát ẩm ngọn. nhiều. A. Giảm bớt sự thoát hơi nước. Sắp xếp các cụm từ thích B. Hút nước ngầm, sương đêm, giữ hợp với từng đặc điểm trên: cây đứng vững. C. Tránh gió, hứng được nhiều ánh sáng. D. Hứng được nhiều ánh sáng.
  15. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt Dựa vào kiến thức địa lí đã học các em hãy kể một số nơi có khí hậu khắc nghiệt khó khăn cho sự phát triển của thực vật ?
  16. Đài Nguyên_Vùng Cực Cây xương rồng Cây bần Sa mạc Đầm lầy
  17. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt - Sa mạc: Cây hồng sa mạc Cây mọc trên sa mạc thường có đặc điểm gì?
  18. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt - Đầm lầy: Cây mọc ở đầm lầy thường có đặc điểm gì? Đầm lầy
  19. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG Đài Nguyên_Vùng Cực 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt - Vùng lạnh: Vùng lạnh Cây mọc ở vùng lạnh thường có đặc điểm gì?
  20. Tiết 45 – Bài 36: TỔNG KẾT VỀ CÂY CÓ HOA (tiếp theo) II. CÂY VỚI MÔI TRƯỜNG 1. Các cây sống dưới nước 2. Các cây sống trên cạn 3. Cây sống trong những môi trường đặc biệt Kết luận (SGK/T121)
  21. NHỮNG TẤM GƯƠNG HIẾU HỌC Trần Thị Thanh Thảo (Cà Mau): Nhà nghèo, Ngô Thị Thu Trang (Hải Phòng): Nhà nghèo, chân bị tật, nhưng ham học, ngày ngày đi bộ 5 bệnh xương thủy tinh, nhưng học giỏi. cây số tới trường.
  22. CỦNG CỐ Hãy chọn đáp án đúng trong những câu sau: 1. Cây sống trong môi trường sa mạc có những đặc điểm nào sau đây? a. Lá biến thành gai, thân mọng nước, rễ rất dài. b. Thân thường vươn cao, cành tập trung ở ngọn c. Thân thấp, tán rộng. d. Cuống lá phình to.
  23. CỦNG CỐ 2. Tại sao cây mọc nơi râm mát 3. Cây nào sau đây có rễ chống? thân thường vươn cao, cành tập trung ở ngọn? a. Để hút sương đêm. a. Cây bụt mọc. b. Để dự trữ nước. b. Cây đước. c. Để lấy được nhiều ánh sáng. c. Cây xương rồng. d. Để giảm sự thoát hơi nước. d. Cây bèo tây.
  24. CỦNG CỐ
  25. DẶN DÒ  Học bài.  Làm bài tập:  Đọc mục “ Em có biết”  Chuẩn bị bài 37 “Tảo xoắn”
  26. HƯỚNG DẪN BÀI TẬP VỀ NHÀ Tổ: Thành viên: TÊN CÂY NƠI SỐNG ĐẶC ĐIỂM Ý NGHĨA