Bài giảng Sinh học 7 - Bài 13: Giun đũa

ppt 16 trang minh70 2840
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 13: Giun đũa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_13_giun_dua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 13: Giun đũa

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 7A
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Kể tên một số loài giun dẹp? Nêu các biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh? TRẢ LỜI - Một số loài giun dẹp: Sán lá gan, sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. - Các biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh: + Vệ sinh cá nhân + Vệ sinh ăn uống + Vệ sinh môi trường + Xổ giun định kỳ( 6 tháng/ 1 lần)
  3. Một số loài giun tròn Giun đũa Giun chỉ Giun kim Đặc điểm giun tròn: tiết diện ngang cơ thể tròn, bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức, ống tiêu hóa phân hóa. Sống ở nước, đất ẩm, kí sinh ở người, TV, ĐV.
  4. Quan sát H13.1, trình bày hình dạng cấu tạo ngoài của giun đũa? H 13.Hình dạng giun đũa: 1. Giun cái to dài 2. Giun đực nhỏ, ngắn, đuôi cong
  5. Chú thích 1. Miệng 2. Hầu 3. Ruột 4. Hậu môn 5.Tuyến sinh dục 6. Lỗ sinh dục cái Hình 13.2: Cấu tạo trong giun đũa cái
  6. Thảo luận nhóm( 5 phút): Quan sát hình ảnh và đọc thông tin SGK, hoàn thành bảng sau? Cấu tạo Đặc điểm Thành cơ thể Lớp biểu bì và lớp cơ dọc phát triển Khoang cơ thể Chưa chính thức Cơ quan tiêu hóa Miệng->Hầu->Ruột-> Hậu môn Tuyến sinh dục Dài và cuộn khúc
  7. Thảo luận , trả lời các câu hỏi sau 1. Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa gì ? 2. Nếu thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận giun đũa sẽ như thế nào ? 3. Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phân nhánh ở giun dẹp chưa có hậu môn thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn? Tại sao ? 4. Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật ? Hậu quả sẽ như thế nào đối với con người ?
  8. Ống Ống dẫn dẫn trứng tinh Con cái Con đực Cơ quan sinh dục ở giun đũa Quan sát hình ảnh, đọc thông tin SGK, nêu đặc điểm về cơ quan sinh dục của giun đũa?
  9. Vòng đời giun đũa Quan sát hình 13.4 và đọc thông tin SGK, hãy trình bày vòng đời của giun đũa ở cơ thể người? Vỏ trứng Tế bào H13.4: Vòng đời giun đũa ở cơ thể người trứng mang ấu 1. Trứng giun; 2. Đường di chuyển trùng ấu trùng giun ; 3. Nơi kí sinh của H 13.3:Trứng giun giun trưởng thành
  10. Ấu trùng Thức ăn sống Ấu trùng Trứng (trong trứng) (ruột non) Lần 1 Giun đũa Máu (ruột non) qua tim, gan, phổi Lần 2 Sơ đồ vòng đời của giun đũa
  11. Tại sao cần rửa tay trước khi ăn, không ăn rau sống, không uống nước lã ? Không ăn rau sống Không uống nước lã Rửa tay trước khi ăn Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống, không uống nước lã sss để ngăn chặn con đường xâm nhập của giun vào trong cơ thể ( bởi chúng xâm nhập vào cơ thể qua đường thức ăn dưới dạng ấu trùng trong trứng ).
  12. Một số loại thuốc tẩy giun, sán Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩygiun từ 1 2 lần trong một năm ? Tẩy giun định kỳ để diệt giun sán, hạn chế số lượng trứng.
  13. Bài tập 1/ Đặc điểm nào giúp Giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người? A. Cơ thể tròn, dài. B B. Có lớp cuticun bảo vệ C. Di chuyển hạn chế. D. Cơ thể phân tính. 2/ Những thói quen ở người tạo điều kiện cho trứng giun đũa dễ dàng xâm nhập vào cơ thể: A. Mút tay, cắn móng tay. B. Ăn rau quả tươi. C. Không giữ vệ sinh trong ăn uống. DD. Câu A, B, C đúng.
  14. 3/ Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào ? A. Gây tắc ruột, tắc ống mật. B. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người. C. Sinh ra độc tố. D D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mật. 4/Bản thân em đã phòng và chống bệnh về giun sán như thế nào?
  15. Dặn dò - Học bài - Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK - Đọc phần “ Em có biết” - Đọc và soạn bài mới