Bài giảng Sinh học 7 - Bài 2: Phân động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

ppt 16 trang minh70 3830
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 2: Phân động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_2_phan_dong_vat_voi_thuc_vat_dac_di.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 2: Phân động vật với thực vật, đặc điểm chung của động vật

  1. CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO ĐẾN DỰ GIỜ MÔN SINH HỌC LỚP 8A
  2. Kiểm tra bài cũ Mô tả đường đi của máu trong vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ? Trả lời Vòng tuần hoàn nhỏ. Máu từ tâm thất phải qua động mạch phổi rồi vào mao mạch phổi, sau đó qua tĩnh mạch phổi rồi trở về tâm nhĩ trái. Vòng tuần hoàn lớn Máu từ tâm thất trái qua động mạch chủ rồi tới các mao mạch phần trên cơ thể và các mao mạch phần dưới cơ thể, rồi qua tĩnh mạch chủ trên và tĩnh mạch chủ dưới cùng đổ về tâm nhĩ phải.
  3. I- CẤU TẠO TIM Quan sát hình bên và cho biết vị trí, hình dạng của tim? Tim nằm giữa 2 lá phổi, trong lồng ngực, hơi lệch về phía trái. Tim hình chóp, đỉnh ở dưới, nặng khoảng 200- 300gam
  4. Quan sát H17.1, nêu cấu tạo ngoài của tim - Màng tim: Bao bọc bên ngoài tim bằng mô liên kết. - Động mạch vành: làm nhiệm vụ dẫn máu nuôi tim Động Động mạch mạch vành trái vành phải
  5. Quan sát hình, nêu cấu tạo trong của tim Cung động mạch chủ Tĩnh mạch chủ trên Động mạch phổi Tĩnh mạch phổi Tâm nhĩ phải Tâm nhĩ trái Động mạch Động mạch vành vành phải trái Tâm thất Tâm thất phải Tâm trái nhĩ Tĩnh mạch chủ trái dưới Tâm nhĩ phải Tâm thất trái Tâm thất phải
  6. Trả lời câu hỏi Dựa vào kiến thức đã biết, hình 16-1, hình 17-1, điền vào bảng sau: Bảng 17- 1 : Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm nhĩ phải co Tâm thất trái co Tâm thất phải co
  7. Bảng 17- 1 Nơi máu được bơm tới từ các ngăn tim Các ngăn tim co Nơi máu được bơm tới Tâm nhĩ trái co Tâm thất trái Tâm nhĩ phải co Tâm thất phải Tâm thất trái co Động mạch chủ Tâm thất phải co Động mạch phổi
  8. ? Căn cứ vào chiều dài quãng đường mà máu được bơm qua, Tâm dự đoán xem ngăn tim Tâm nhĩ nào có thành cơ tim nhĩ trái dày nhất và ngăn tim phải Tâm Tâm thất nào có thành cơ tim thất trái mỏng nhất? phải Tâm thất trái có thành cơ tim dày nhất, tâm thất phải có thành cơ mỏng nhất.
  9. Dự đoán xem giữa các ngăn tim và giữa tim với mạch máu phải có cấu tạo như thế nào để máu chỉ bơm theo một chiều? - Giữa các ngăn tim và giữa tim với các mạch máu đều có van để đảm bảo máu chỉ vận chuyển theo một chiều nhất định. Van động mạch Van nhĩ thất chủ Van nhĩ thất
  10. II- CẤU TẠO MẠCH MÁU Quan sát hình,cho biết có những loại mạch máu nào? Động mạch, tĩnh mạch , mao mạch.
  11. II.Cấu tạo mạch máu: So sánh sự khác biệt giữa các loaị mạch máu? Nội dung 1. Động mạch 2.Tĩnh mạch 3.Mao mạch Cấu tạo thành mạch Lòng mạch Đặc điểm khác Chức năng
  12. II.Cấu tạo mạch máu: Nội dung 1. Động mạch 2.Tĩnh mạch 3.Mao mạch Cấu tạo thành 3 lớp: biểu bì, 3 lớp:biểu bì,cơ 1 lớp biểu bì, mạch cơ trơn và mô trơn và mô liên rất mỏng liên kết rất dày kết mỏng hơn Lòng mạch Hẹp Rộng Hẹp nhất Đặc điểm ĐM chủ lớn, Có van 1 Nhỏ, phân khác nhiều ĐM chiều ở nơi nhánh nhiều nhỏ máu chảy ngược chiều trọng lực. Chức năng Đẩy máu từ Dẫn máu từ Trao đổi chất tim đến các khắp cơ thể về với tế bào cơ quan với tim vận tốc và vận tốc và áp lực nhỏ áp lực lớn
  13. III- CHU KỲ CO DÃN CỦA TIM Trong 1 chu kỳ tim: - Tâm nhĩ làm việc 0,1 giây, nghỉ 0,7 giây - Tâm thất làm việc 0,3 giây, nghỉ 0,5 giây - Tim nghỉ hoàn toàn 0,4 giây - Một phút có 75 chu kỳ co giãn tim (nhịp tim) Một chu kỳ tim thường kéo dài bao nhiêu giây? gồm mấy pha? Hình 17-3. Sơ đồ chu kỳ co dãn của tim.
  14. 7. Ngăn tim có thành mỏng? 6. Líp ngoµi cïng cña ®éng m¹ch vµ tÜnh m¹ch ®­îc cÊu t¹o bëi lo¹i m« nµo? 1 5. Ngăn tim nµo cã Đ1 é2 N3 G4 M5 ¹6 C7 H8 thµnh dµy nhÊt? 2 N1 H2 3Ü T4 H5 Ê6 T7 4.Chu kỳ co gi·n cña tim gåm 3 c1 ¬2 t3 4I m5 mÊy pha? 5 4 B1 A2 P3 H4 a5 5 t1 ©2 m3 t4 h5 Ê6 T7 t8 r9 10¸ 11i 6 m1 «2 l3 4i ª5 n6 K7 Õ8 t9 7 T1 Â2 M3 N4 H5 6Ĩ 1. Lo¹i m¹ch nµo cã thµnh dµy nhÊt? 2. Lo¹i van nµo gióp m¸u ch¶y theo mét chiÒu tõ t©m nhÜ xuèng t©m thÊt? 3. Lo¹i c¬ nµo cÊu t¹o nªn thµnh cña tim?
  15. C©u 3 SGK Tr 57: Điền vào bảng 17.2: Ho¹t ®éng cña c¸c van trong sù vËn chuyÓn m¸u: C¸c pha Ho¹t ®éng cña van Sù vËn trong trong c¸c pha chuyÓn cña mét chu m¸u kú tim Van nhÜ Van ®éng ThÊt m¹ch Pha nhÜ co Mở Đóng Máu TN vàoTT Pha thÊt Máu TT co Đóng Mở vào ĐM Pha d·n Máu từ chung Mở Đóng TM,TN vào TT
  16. . H­íng dÉn häc ë nhµ : Bài cũ: + Về nhà đọc kết luận và mục em có biết SGK trang 57 + Làm bài tập cuối SGK trang 57 Câu 1: Hãy điền chú thích các thành phần cấu tạo của tim vào hình 17.4 C©u 3: Điền vào bảng 17.2: Ho¹t ®éng cña c¸c van trong sù vËn chuyÓn m¸u: Câu 4: Nhìn đồng hồ và đặt tay lên ngực trái tự đếm nhịp tim/phút cho bản thân trong 2 trạng thái. - Lúc ngồi nghỉ - sau khi chạy tại chỗ 5 phút. Mỗi trạng thái đếm 3 lần, mỗi lần 1 phút. Bài mới: - ¤n l¹i kiÕn thøc c¸c bµi đã học giê sau kiÓm tra 1 tiÕt.