Bài giảng Sinh học 7 - Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài hoạt động sống của tôm sông

ppt 28 trang minh70 3190
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài hoạt động sống của tôm sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_22_quan_sat_cau_tao_ngoai_hoat_dong.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài hoạt động sống của tôm sông

  1. TRƯỜNG THCS CÁT LÁI Chào mừng quý thầy cô và các em học sinh Giáo viên: NGUYỄN THỊ HỒNG XOAN
  2. GIẢI CÂU ĐỐ Đầu khóm trúc, mình khúc rồng, Sinh bạc tử hồng Xuân hạ thu đông, bốn mùa đều có. LÀ CON GÌ?
  3. CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC
  4. CHƯƠNG 5: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp sâu bọ Nhện Bướm Tôm sông Nhện Bướm
  5. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông 1 • Cấu tạo ngoài và di chuyển 2 3 • Sinh sản
  6. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông CHƯƠNG Tôm sống ở đâu? Kể tên một vài loài tôm mà em biết ?
  7. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông
  8. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN A Phần bụng Phần đầu - ngực B Cơ thể tôm có mấy phần? Là những phần nào?
  9. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể NhậnVỏChức xét tôm độ năngcó cứng cấu của củatạo vỏ bằngvỏ tôm? tôm? gì? Làm nhiệm vụ cheVỏKitin chở tôm ngấm Chỗ cứng canxibám cho hệ cơ phát triển
  10. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể Vỏ tôm cứng mà cơ thể vẫn co duỗi được là tại sao?
  11. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể Khi ăn, có nên ăn cả vỏ tôm hay không? Vì sao?
  12. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể Tôm sống Tôm chết KhiKhi tôm tôm sống: sống màu và tômcủa chếtcơ thể màu tôm sắc là màukhác môi nhau nhưtrường thế nào? Khi chết: màu sắc của tôm có màu đỏ cam
  13. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể Tại sao khi tôm chết vỏ có màu đỏ cam ?
  14. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể Màu sắc của tôm sống trong những môi trường nước khác nhau như thế nào. Vì sao ?
  15. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Vỏ cơ thể  ▪ Vỏ cơ thể có cấu tạo bằng kitin, ngấm thêm canxi → làm nhiệm vụ che chở và chỗ bám cho hệ cơ phát triển. ▪ Chứa sắc tố → làm tôm có màu sắc môi trường.
  16. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 2. Các phần phụ tôm và chức năng PHẦN ĐẦU - Mắt Râu PHẦN BỤNG NGỰC Chân Chân hàm bụng Chân ngực Tấm lái
  17. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 2. Các phần phụ tôm và chức năng Bảng: Các phần phụ tôm và chức năng. Vị trí của các phần  phụ STT Chức năng Tên các phần phụ Phần đầu Phần ngực bụng Định hướng phát 2 mắt kép và 2 1 √ hiện mồi đôi râu 2 Giữ và xử lí mồi Chân hàm √ 3 Bắt mồi và bò Chân ngực √ Bơi, giữ thăng 4 Chân bụng bằng và ôm trứng √ Lái và giúp tôm Tấm lái 5 √ nhảy
  18. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 3. Di chuyển
  19. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông I. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 3. Di chuyển Tôm có những hình thức di chuyển nào?  - Bò - Bơi Tiến Lùi - Nhảy
  20. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông II. DINH DƯỠNG 3. Di chuyển Tôm kiếm ăn vào thời gian nào trong ngày? Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối. Tôm ăn gì? Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống) Dùng thính để câu tôm, vì sao? Nhờ khứu giác trên hai đôi râu phát triển.
  21. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông II. DINH DƯỠNG 3. Di chuyển • Tôm kiếm ăn lúc chập choạng tối. • Tôm ăn tạp: Thực vật, động vật (chết và sống)
  22. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN Tôm đực Đôi kìm. Tôm cái Tôm đực và tôm cái khác nhau như Tôm là cơ thể phânthế tínhnào hay? lưỡng tính ?
  23. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN - Phân tính Đực: chân kìm to Cái: (ôm trứng)
  24. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN Bộ phận nào đảm nhiệm việc giữ trứng và điều đó có ý nghĩa gì?
  25. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN
  26. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN Vì sao, ấu trùng tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần?
  27. Bài 22: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông III. SINH SẢN - Phân tính Đực: chân kìm to Cái: Ôm trứng - Lớn lên qua lột xác nhiều lần
  28. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 ?Ô M? ?TT ?R Ứ? ?N ?G 2 ?H ?A ?I ?Đ ?ÔÔ ?I ?R ? ?U 3 ?T ?Ấ M?M ?L ?Á ?I 4 ?S ?Ắ ?C ?T Ố? 5 Đ? Ầ? U? K? H? Ó? M? ?T R? ÚÚ? C?C KEY 4. Đây3. 1.2Đây5 là ĐâyHìnhĐchâylà ấblàlàt ộảthambmnhphộộ phậmiêutntậgiaậquanpn ttínhgiúpảcấphutrầtọtômcạnngủo ađầvctômỏnhuủ tômacậủtômntronga bicongiúpếgiúpt tôm thay đổi màumùigiaitrongtômsắcthđphùobứ câuạơcniăngisinhh vèợậtpt ừvui.lùivsxaớả.ni .môi trường .