Bài giảng Sinh học 7 - Bài 32: Thực hành mổ cá

pptx 23 trang minh70 3350
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 32: Thực hành mổ cá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_32_thuc_hanh_mo_ca.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 32: Thực hành mổ cá

  1. BÀI 32 THỰCTHỰC HÀNHHÀNH MỔMỔ CÁCÁ
  2. I/ YÊU CẦU - Nhận dạng được một số nội quan của cá. - Quan sát bộ xương cá và não cá. - Rèn luyện cho học sinh kỹ năng mổ động vật có xương sống
  3. II/ CHUẨN BỊ - Cá chép: - Dụng cụ mổ gồm: + Khay mổ: + Kéo: + Kim mũi giáo: + Kẹp:
  4. III/ NỘI DUNG Mỗi nhóm chọn một con cá chép để tiến hành mổ và quan sát. 1. Các bước mổ cá a. Bước 1 b. Bước 2 c. Bước 3 d. Bước 4 . 2. Quan sát: Cấu tạo trong của cá 3. Quan sát: Bộ xương của cá 4. Quan sát: Mẫu bộ não cá
  5. III/ NỘI DUNG 1. Kỹ thuật mổ cá a. Bước 1 c. Bước 3 b. Bước 2 d. Bước 4
  6. 1. Kỹ thuật mổ cá
  7. B1: Dùng kéo cắt 1 vết B2: Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta trước lỗ hậu môn của cá mổ dọc bụng cá về phía vùng vây ngực B4: Cắt qua các xương sườn, dưới cột B3: Cắt vòng theo nắp mang sống đến nắp mang và cắt tiếp xương đi qua cơ quan đường bên nắp mang bỏ phần cơ để lộ các nội quan
  8. a. Bước 1: Dùng kéo cắt một vết trước lỗ hậu môn của cá. Lỗ hậu môn
  9. b. Bước 2 Từ vết cắt trước lỗ hậu môn ta mổ dọc bụng cá về phía dưới vùng vây ngực Chú ý: Nâng mũi kéo hướng ra ngoài tránh cắt vào các nội quan.
  10. c. Bước 3 Cắt vòng theo nắp mang đi qua cơ quan đường bên
  11. d. Bước 4 Sau đó cắt qua các xương sườn, dưới cột sống đến nắp mang và cắt tiếp xương nắp mang ; bỏ phần cơ đã cắt để lộ toàn bộ các nội quan
  12. III/ NỘI DUNG 2. Quan sát cấu tạo trong của cá trên mẫu mổ
  13. Bảng các nội quan của cá Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Tim Thực quản, dạ dày, ruột, gan Bóng hơi Thận Tuyến sinh dục, ống sinh dục Bộ não
  14. 7 6 8 2 1 4 5 3 Cấu tạo trong của cá chép
  15. 2. Quan sát: Cấu tạo trong của cá: Xác định vị trí các cơ quan: - Lá mang - Tim 7 - Dạ dày - Ruột - Gan 8 6 - Mật 1 4 2 3 5 - Tinh hoàn (cá đực) hay buồng trứng (cá cái) - Bóng hơi
  16. 3- Quan sát Bộ xương của cá chép Cột sống Xương đầu Tia vây Xương xương sườn
  17. 2. Quan sát: Cấu tạo trong của cá Xác định vị trí các cơ quan: - Lá mang - Tim - Dạ dày - Ruột - Gan - Mật - Tinh hoàn (cá đực) hay buồng trứng (cá cái) - Bóng hơi
  18. 4- Quan sát Bộ não cá
  19. Bộ não cá
  20. IV/ BÀI THU HOẠCH: Bảng các nội quan của cá Tên cơ quan Nhận xét và nêu vai trò Mang Nằm dưới xương nắp mang trong phần đầu, có vai trò trao đổi khí Tim Nằm ở khoang thân ứng với vây ngực, có vai trò co bóp đẩy máu vào động mạch Thực quản, dạ Phân hóa rõ rệt gồm: Thực quản, dạ dày, dày, ruột, gan ruột, gan tiết ra mật giúp tiêu hóa thức ăn Bóng hơi Nằm ở khoang thân, sát cột sống giúp cá chìm nổi dễ dàng trong nước Thận Hai thận giữa màu tím đỏ, nằm sát cột sống. Lọc từ máu các chất không cần thiết để thải ra ngoài Tuyến sinh Nằm ở khoang thân gồm hai dải tinh hoàn (ở dục, ống sinh cá đực), và buồng trứng (ở cá cái) dục Nằm trong hộp sọ nối với tủy sống nằm trong Bộ não xương cột sống. Điều khiển các hoạt động của cá.
  21. Một số hình ảnh tham khảo
  22. DẶN DÒ Về nhà, học bài viết bảng thu hoạch - Quan sát hoạt động của cá( nếu có điều kiện) - Tìm hiểu trước bài: cấu tạo trong cá chép