Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38 + 39: Thằn lằn bóng đuôi dài cấu tạo trong của thằn lằn
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38 + 39: Thằn lằn bóng đuôi dài cấu tạo trong của thằn lằn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_bai_38_39_than_lan_bong_duoi_dai_cau_ta.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38 + 39: Thằn lằn bóng đuôi dài cấu tạo trong của thằn lằn
- Nêu đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. -Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ; -Da trần và ẩm ướt ; -Di chuyển bằng 4 chi ; -Hô hấp bằng phổi và da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ; -Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái ; -Là động vật biến nhiệt.
- LỚP BÒ SÁT BÀI 38+39: THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I. ĐỜI SỐNG :
- Hãy nêu đặc điểm của thằn lằn bóng đuôi dài? -Đời sống (Nơi sống , thời gian hoạt động, thức ăn, tập tính) - Nhiệt độ cơ thể
- I. ĐỜI SỐNG : - Ñôøi soáng : + Sống nơi khô ráo, thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt.
- Hãy trình bày đặc điểm sinh sản (hình thức thụ tinh, số lượng trứng và đặc điểm của trứng, sự phát triển) của thằn lằn bóng đuôi dài?
- Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài: -Trứng được thụ tinh trong ống dẫn trứng ; -Thằn lằn cái đẻ từ 5 – 10 trứng vào các hốc đất khô ráo ; -Trứng có vỏ dai và nhiều noãn hoàng; -Thằn lằn mới nở biết đi tìm mồi (phát triển trực tiếp).
- LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Moâi tröôøng soáng : treân caïn . - Ñôøi soáng : + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: +Thụ tinh trong , đẻ ít trứng ; +Phát triển trực tiếp ; +Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng.
- LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Moâi tröôøng soáng : treân caïn . -Ñôøi soáng : + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: + Thuï tinh trong , ñeû ít tröùng ; + Phaùt trieån tröïc tieáp ; + Tröùng coù voû dai , nhieàu noaõn hoaøng. II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài :
- Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ýcác đặc điểm sau: Đặc điểm thân, đuôi ? Da có đặc điểm gì ? Cổ, mắt, tai (màng nhĩ) có đặc điểm gì? Bàn chân( có bao nhiêu ngón,đặc điểm các ngón) ?
- Da khô có vảy sừng
- Cổ dài
- Màng nhĩ nằm trong hốc tai
- Mắt có mi cử động, có nước mắt
- Bàn chân có 5 ngón có vuốt
- Thân dài, đuôi rất dài
- LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : -Da khô có vảy sừng, cổ dài ; - Mắt có mí cử động và có tuyến lệ ; - Màng nhĩ nằm trong hốc tai ; - Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.
- LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : 2. Di chuyển :
- 2. Di chuyeån : Quan saùt H38.2, moâ taû caùch di chuyeån cuûa thaèn laèn. TRAÙI PHAÛI
- - Caùc boä phaän naøo tham gia di chuyeån ? Thaân, ñuoâi, 4 chi. - Cho bieát ñoäng löïc chính cuûa söï di chuyeån ? Thaân vaø ñuoâi boø saùt ñaát, uoán mình lieân tuïc Tr¸i -Thaân uoán sang -Thaân uoán sang phaûi, ñuoâi uoán traùi, ñuoâi uoán sang traùi. sang phaûi. -Chi tröôùc beân -Chi tröôùc beân phaûi, chi sau beân traùi, chi sau beân traùi chuyển lên phaûi chuyển lên phía trước.khi phía trước, khi đó vuoát coá ñònh đó vuốt coá ñònh vaøo ñaát. vaøo ñaát. A B
- BÀI 38 : LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : 2. Di chuyển : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.
- III– BỘ XƯƠNG q Quan sát bộ xương thằn lằn (hoặc trang vẽ) kết hợp với hình 39.1 hãy nêu rõ sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn (bò sát) so với bộ xương ếch.
- TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN III – BỘ XƯƠNG - Thằn lằn xuất hiện xương sườn. - Đốt sống cổ có 8 đốt. - Cột sống dài. - Đai vai khớp với cột sống.
- III – BỘ XƯƠNG IV. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG
- q Dựa vào hình 39.2, theo dõi các số ghi trên hình tìm các hệ cơ quan: tuần hoàn, hô hấp, tiêu hóa, bài tiết, sinh sản của thằn lằn. Các hệ cơ quan: - Tuần hoàn: tĩnh mạch chủ dưới, tim, động mạch chủ. - Hô hấp: khí quản, phổi. - Tiêu hóa: thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già, lỗ huyệt, gan, mật, tụy. - Bài tiết: thận, bóng đái. - Sinh sản: tinh hoàn, ống dẫn tinh, cơ quan giao phối.
- TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN q Đọc thông tin SGK, kết hợp hình 39.4 hãy nêu đặc điểm của hệ thần kinh và giác quan của thằn lằn. HÌNH 39.4
- TIẾT 41 - BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN - Hệ thần kinh có não trước và tiểu não phát triển. - Giác quan: + Tai có màng nhĩ nằm trong hốc tai nhưng chưa có vành tai. + Mắt có mí mắt và có tuyến lệ, ngoài ra còn có mi thứ ba mỏng rất linh hoạt.
- CỦNG CỐ *Hãy chọn những mục tương ứng của cột A ứng với cột B trong bảng. CỘT A CỘT B 1. Da khô có vảy sừng A. Tham gia sự di chuyển trên bao bọc. cạn. 2. Đầu có cổ dài. B. Bảo vệ mắt, có nước mắt để 3. Mắt có mi cử động màng mắt không bị khô. được C. Ngăn cản sự thoát hơi nước. 4. Màng nhĩ nằm ở hốc D. Phát huy được các giác quan, nhỏ bên đầu. tạo điều kiện bắt mồi dễ 5. Bàn chân 5 ngón có dàng. vuốt. E. Bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. F. Tham gia sự di chuyển dưới nước Tr¶ lêi : 1 C , 2 D , 3 B , 4 E , 5 A
- Trình bày rõ những đặc điểm cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn?
- HƯỚNG DẪN HỌC TẬP * Đối với bài học tiết này: - Trả lời các câu hỏi SGK * Đối với bài học ở tiết học sau - Làm bài tập 3 trang 129 SGK. - Soạnb ài 40,41