Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

pptx 46 trang minh70 3210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_38_than_lan_bong_duoi_dai.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 38: Thằn lằn bóng đuôi dài

  1. Nêu đặc điểm chung của lớp Lưỡng cư. -Là ĐVCXS thích nghi với đời sống vừa ở nước, vừa ở cạn ; -Da trần và ẩm ướt ; -Di chuyển bằng 4 chi ; -Hô hấp bằng phổi và da -Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu đi nuôi cơ thể là máu pha ; -Thụ tinh ngoài, nòng nọc phát triển qua biến thái ; -Là động vật biến nhiệt.
  2. Rùa Cá sấu Rắn mối Rắn lục Rồng komodo
  3. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI
  4. Thằn lằn bóng hoa Thằn lằn bóng thiên thần Lygosoma angeli Thằn lằn Phê-nô Bắc bộ Sphenomorphus tonkinensis. Thằn lằn chân ngón Cúc Phương.
  5. MỘT VÀI LOÀI THẰN LẰN BÓNG Thằn lằn bóng Lerista Thằn lằn bóng chân ngắn (Bassiana duperreyi). Con thằn lằn bóng Lerista có chân tiêu biến
  6. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : Đời sống Thằn lằn bóng Ếch đồng Nơi sống Thời gian hoạt động Trú đông Tập Lối sống tính Hô hấp Nhiệt độ cơ thể Sinh Sản
  7. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG :
  8. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : Nghiên cứu thông tin SGK/124 và so sánh đời sống của thằn lằn với ếch đồng?
  9. ❖ So saùnh ñaëc ñieåm ñôøi soáng cuûa thaèn laèn boùng ñuoâi daøi vôùi eách ñoàng Đời sống Thằn lằn bóng Ếch đồng Nơi sống Khoâ raùo AÅm öôùt Thời gian hoạt Ban ngaøy Chaäp toái hoaëc ban ñeâm động Trú đông Trong hoác ñaát khoâ raùo Trong hoác ñaát aåm beân Tập vöïc nöôùc Lối sống tính Thöôøng phôi naéng Thöôøng ôû nôi toái , boùng raâm Hô hấp Bằng phổi, qua lớp da Bằng phổi ẩm Nhiệt độ cơ thể Bieán nhieät Bieán nhieät
  10. Đặc điểm đời Thằn lằn bóng đuôi Ếch đồng sống dài Sinh sản Thụ tinh trong, đẻ ít Thụ tinh ngoài, đẻ trứng (nhiều noãn nhiều trứng (ít noãn hoàng), trứng nở hoàng), trứng nở thành thành con, phát triển nòng nọc phát triển qua trực tiếp biến thái
  11. BÀI 38 : LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : - Moâi tröôøng soáng : treân caïn . - Ñôøi soáng : + Sống nơi khô ráo , thích phơi nắng ; + Thức ăn chủ yếu là sâu bọ ; + Có tập tính trú đông ; + Là động vật biến nhiệt. - Sinh sản: +Thụ tinh trong , đẻ ít trứng ; +Phát triển trực tiếp ; +Trứng có vỏ dai , nhiều noãn hoàng.
  12. THẢO LUẬN( 3phút) 1. Thế nào là thụ tinh trong ? 2. Trứng thằn lằn có vỏ dai, nhiều noãn hoàng có ý nghĩa gì đối với đời sống trên cạn? 3. Đặc điểm sinh sản của thằn lằn bóng đuôi dài tiến hóa hơn ếch đồng ở điểm nào? 4. Vì sao thằn lằn bóng đuôi dài thích phơi nắng?
  13. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN : 1/ Cấu tạo ngoài : Đọc thông tin và quan sát mẫu vật và h.38.1A,B hình dạng ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài hoàn thành bài tập trong SGK
  14. Quan sát cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài,chú ýcác đặc điểm sau: Đặc điểm thân, đuôi ? Da có đặc điểm gì ? Cổ, mắt, tai (màng nhĩ) có đặc điểm gì? Bàn chân( có bao nhiêu ngón,đặc điểm các ngón) ?
  15. Da khô có vảy sừng
  16. Màng nhĩ nằm trong hốc tai
  17. Cổ dài
  18. Mắt có mi cử động, có nước mắt
  19. Bàn chân có 5 ngón có vuốt
  20. Thân dài, đuôi rất dài
  21. ❖ Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng đuôi dài thích nghivới đờiSTT sốngĐặc ở điểmcạn cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi 1 Da khô, có vảy sừng bao G. Ngăn chặn sự thoát hơi nước bọc 2 Có cổ dài E. Phát huy vai trò các giác quan trên đầu 3 Mắt có mi cử động , có D. Bảo vệ mắt, màng mắt không bị nước mắt khô 4 Màng nhĩ nằm trong hốc C. Bảo vệ màng nhĩ và hướng nhỏ bên đầu âm thanh vào màng nhĩ 5 Thân dài, đuôi rất dài B. Động lực chính của sự di chuyển 6 Bàn chân có 5 ngón có vuốt A. Tham gia sự di chuyển trên cạn
  22. LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : -Da khô có vảy sừng, cổ dài ; - Mắt có mí cử động và có tuyến lệ ; - Màng nhĩ nằm trong hốc tai ; - Thân và đuôi dài, bốn chi ngắn và yếu, bàn chân 5 ngón có vuốt.
  23. Dựa vào 6 đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn bóng nêu ởbảng trên,hãy so sánh với đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch đồng đểthấy thằn lằn bóng thích nghi hoàn toàn với đời sống ởcạn. ẾCH ĐỒNG THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI Da: Da: Cổ: Cổ: Mắt,tai: Mắt,tai: Thân,đuôi: Thân,đuôi: Chi: Chi: Da khô,có vảy sừng Da trần,ẩm ướt cổ ngắn, đầu liền thân dài
  24. LỚP BÒ SÁT BÀI 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1/ Cấu tạo ngoài 2/ Di chuyển
  25. - Caùc boä phaän naøo tham gia di chuyeån ?  Thaân, ñuoâi, 4 chi. - Cho bieát ñoäng löïc chính cuûa söï di chuyeån ?  Thaân vaø ñuoâi boø saùt ñaát, uoán mình lieân tuïc Tr¸i -Thaân uoán sang -Thaân uoán sang phaûi, ñuoâi uoán traùi, ñuoâi uoán sang traùi. sang phaûi. -Chi tröôùc beân -Chi tröôùc beân phaûi, chi sau beân traùi, chi sau beân traùi chuyển lên phaûi chuyển lên phía trước.khi phía trước, khi đó vuoát coá ñònh đó vuoát coá ñònh vaøo ñaát. vaøo ñaát. A B
  26. BÀI 38 : LỚP BÒ SÁT THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I. ĐỜI SỐNG : II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN: 1.Cấu tạo ngoài : 2. Di chuyển : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất cử động uốn liên tục, phối hợp với các chi giúp cơ thể tiến lên.
  27. TIẾT 43 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC HỆ CƠ QUAN XươngIII – TH đầuẦN KINHCột VsốngÀ GIÁC QUAN7 Các xương chi sau 2 1 4Đai chi trước 6 Đai chi sau 8Đốt Các xương sống 3 Xương sườn chi trước 5 cổ BỘ XƯƠNG THẰN LẰN
  28. Cột sống 7Các xương chi sau Xương1 đầu 2 4 Đai chi trước 6 Đai chi sau 8 Đốt Các xương sống chi trước 5 3 Xương sườn cổ BỘ XƯƠNG THẰN LẰN Tìm điểm sai khác nổi bật của bộ xương thằn lằn so với bộ xương Ếch ?  - Thằn lằn xuất hiện xương sườn - Đốt sống cổ có 8 đốt - Cột sống dài - Đai vai khớp với cột sống BỘ XƯƠNG ẾCH
  29. I – BỘ XƯƠNG - Có cột sống dài. - Có xương sườn tạo nên khoang thân => tham gia thông khí ở phổi. - Các xương sườn cùng với xương mỏ ác tạo thành lồng ngực: bảo vệ tim, phổi và tham vào sự hô hấp ở cạn - Cổ dài: có 8 đốt sống cổ.
  30. II. Các cơ quan dinh dưỡng Thực quản 9 1 1. Hệ tiêu hóa 11 10 Gan 6 2 Dạ dày - Xác định các Mật 7 bộ phận của 15 8 Tụy 14 3 hệ tiêu hóa 12 Ruột non của thằn lằn? 13 - Nêu sự sai 4 Ruột già khác so với Ếch? 16 5 Huyệt
  31. TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC HỆ CƠ QUAN 1. Hệ tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước.
  32. 2. Hệ tuần hoàn a. Tuần hoàn Trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn.
  33. Hệ tuần hoàn của Ếch và thằn lằn có gì giống và khác nhau? Ếch Thằn lằn
  34. TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC HỆ CƠ QUAN 1. Hệ tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Hệ tuần hoàn - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.
  35. 3.Hệ hô hấp khí quản Thực quản 9 1 11 Tim 10 Phổi Gan 6 Hô hấp ở thằn 2 Dạ dày Mật 7 lằn lằn có gì khác 15 8 Tụy so với hô hấp của 14 3 ếch? Ý nghĩa của 12 Ruột non 13 sự khác biệt đó? 4 Ruột già 16 5 Huyệt
  36. Phæi Õch Th»n l»n - Phæi cã nhiÒu v¸ch ng¨n, nhiÒu m¹ch m¸u bao quanh, lµm t¨ng diÖn tÝch trao ®æi khÝ. - Sù th«ng khÝ ë phæi nhê c¸c c¬ liªn sưên co hoÆc gi·n -> thay ®æi thÓ tÝch lång ngùc.
  37. II. Các cơ quan dinh dưỡng 3. Hệ hô hấp - Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của cơ liên sườn. - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu pha đi nuôi cơ thể.
  38. 4. Bài tiết Thực quản khí quản 9 1 11 Tim - Nêu đặc điểm 10 Phổi hệ bài tiết của Gan 6 thằn lằn? 2 Dạ dày Mật 7 - Nước tiểu đặc 15 8 Tụy của thằn lằn liên 14 3 quan gì đến đời Thận 12 Ruột non 13 sống ở cạn? Bóng đái 4 Ruột già 16 5 Huyệt
  39. TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG II – CÁC HỆ CƠ QUAN 1. Hệ tiêu hóa - Ống tiêu hóa phân hóa rõ hơn so với ếch. - Ruột già có khả năng hấp thụ lại nước. 2. Hệ tuần hoàn - Có 2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 3. Hệ hô hấp - Thở bằng phổi, sự trao đổi khí được thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn. 4. Hệ bài tiết: thận, có khả năng hấp thụ lại nước. 5. Hệ sinh dục: phân hóa, thụ tinh trong, trứng có vỏ dai, giàu noãn hoàng.
  40. TIẾT 41 – BÀI 39: CẤU TẠO TRONG CỦA THẰN LẰN I – BỘ XƯƠNG Thuyø 1 II – CÁC HỆ CƠ QUAN khứu giaùc III – THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 2 - Hệ thần kinh: có não trước và Naõo hành tủy phát triển liên quan đến tröôùc đời sống và hoạt động phức tạp. Tieåu naõo 3 - Giác quan: tai có màng nhĩ 4 Thuøy nhưng chưa có màng tai, mắt có thò giaùc mí thứ ba trong suốt. 5 Haønh tuyû 6 Tuyû soáng
  41. Câu 2: So sánh sự sai khác giữa hệ tuần hoàn của cá, ếch, thằn lằn? Đáp án Thằn lằn Cá Ếch - Tim có 3 ngăn, - Tim có 2 ngăn - Tim có 3 ngăn tâm thất có vách - Có 1 vòng tuần - Có 2 vòng tuần hụt hoàn hoàn - Có 2 vòng tuần - Máu đi nuôi cơ - Máu đi nuôi cơ hoàn thể là máu đỏ thể là máu pha - Máu đi nuôi cơ tươi thể là máu ít pha hơn
  42. Hệ tuần hoàn của lớp động vật nào là tiến hoá hơn? Hệ tuần hoàn thằn lằn.
  43. DẶN DÒ Về nhà, học bài trả lời câu hỏi SGK trang 129; vận dụng hiểu biết về bài học vào việc bảo vệ các loài động vật có lợi, bảo vệ môi trường sống Đọc trước bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung lớp Bò sát
  44. Phiếu học tập1 Dựa vào tranh vừa quan sát, thảo luận nhóm, phân biệt hệ hô hấp, hệ tuần hoàn và hệ bài tiết của thằn lằn và ếch theo bảng sau: Các nội quan Thằn lằn Ếch Hô hấp Tuần hoàn Bài tiết
  45. Các nội Thằn lằn Ếch quan Hô hấp -Hô hấp bằng phổi. -Chủ yếu hô hấp da. -Phổi có nhiều vách ngăn, -Phổi đơn giản, ít vách có cơ liên sườn tham gia ngăn. vào hoạt động hô hấp Tuần hoàn -2 vòng tuần hoàn, tim 3 -2 vòng tuần hoàn, tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn, tâm thất chưa có ngăn hụt (máu ít bị pha vách ngăn hụt (máu bị pha hơn) nhiều hơn) Bài tiết -Thận sau -Xoang huyệt có khả năng -Thận giữa. hấp -Bóng đái lớn. thụ lại nước (nước tiểu đặc)
  46. TỔNG KẾT Câu 1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Cấu tạo trong của thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn, thể hiện ở hệ tiêu hóa có (1) ống tiêu hóa phân hóa rõ rệt, ruột đã có thêm (2) ruột già để hấp thụ lại nước. Hô hấp hoàn toàn bằng (3) phổi Hệ tuần hoàn xuất hiện thêm (4) vách ngăn hụt ở tâm thất nên máu đi nuôi cơ thể là máu ít pha hơn ếch.