Bài giảng Sinh học 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

ppt 27 trang minh70 3360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_56_cay_phat_sinh_gioi_dong_vat.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài 56: Cây phát sinh giới động vật

  1. ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 7A2 MÔN: SINH HỌC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Phân biệt sinh sản vô tính và sinh sản hữu tính? Hình thức sinh sản nào tiến hóa hơn? Vì sao? ĐÁP ÁN Sinh sản vô tính Sinh sản hữu tính - Là hình thức sinh sản - Là hình thức sinh sản có sự kết không có tế bào sinh dục hợp của tế bào sinh dục đực & cái đực, cái kết hợp. → hợp tử. VD: Phân đôi, mọc chồi, tái - Trứng thụ tinh ngoài cơ thể mẹ sinh. gọi là thụ tinh ngoài, thụ tinh trong cơ thể mẹ gọi là thụ tinh trong. - Sinh sản hữu tính tiến hóa hơn vì kết hợp được đặc tính của cả bố và mẹ.
  3. Em hãy kể tên các ngành động vật đã học. Động vật không có xương Động vật có xương sống: sống: -Ngành Động vật nguyên sinh -Lớp Cá -Ngành Ruột khoang -Lớp Lưỡng cư -Ngành Giun dẹp -Lớp Bò sát -Ngành Giun tròn -Lớp Chim -Ngành Giun đốt -Lớp Thú -Ngành Thân mềm -Ngành Chân khớp
  4. Bài 56 CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
  5. BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I – Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Di tích của nắp mang Lông Vuốt sắc Hàm có vũ răng Vây đuôi Vảy Hóa thạch lưỡng cư cổ Hóa thạch cá vây Đuôi dài chân cổ Di tích hóa thạch Hóa thach chim chim cổ được phục cổ chế
  6. MỘT SỐ DI TÍCH HÓA THẠCH
  7. MỘT SỐ DI TÍCH HÓA THẠCH
  8.  THẢO LUẬN NHÓM TRẢ LỜI CÂU HỎI ( 2 P) - Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay. - Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay.
  9. - Trên H56.1A, hãy gạch chân 1 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với cá vây chân cổ, gạch chân 2 nét những đặc điểm của lưỡng cư cổ giống với lưỡng cư ngày nay. Di tÝch cña n¾p mang V©y ®u«i N¾p mang V©y ®u«i V¶y V¶y Chi n¨m ngãn Ho¸ th¹ch Ho¸ th¹ch Chi n¨m ngãn C¸ v©y ch©n cæ Lưỡng cư cæ Lưỡng cư ngµy nay
  10. - Trên H56.2B, hãy gạch chân 1 nét với những đặc điểm của chim cổ giống với bò sát ngày nay. 3 ngãn ®Òu cã vuèt §u«i dµi (nhiÒu ®èt Chi cã vuèt sèng ®u«i) Hµm cãr¨ng L«ng vò C¸nh §u«i dµi cã 23 ®èt sèng ®u«i Ch©n cã Bß s¸t ngµy nay 3 ngãn tríc, 1 Chim cæ ngãn sau
  11. Những đặc điểm giống và khác nhau đó nói lên điều gì về mối quan hệ họ hàng giữa các nhóm động vật ?
  12. - Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ. Bằng chứng : Lưỡng cư cổ có đặc điểm giống cá vây chân cổ : vây đuôi, di tích nắp mang, thân có vảy. Nòng nọc giống cá. - Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ. Bằng chứng : Chim cổ có đặc điểm giống bò sát cổ : hàm có răng, có đuôi dài, ngón có vuốt.
  13. Dựa vào di tích hóa thạch cũng cho thấy Bò sát có nguồn gốc từ lưỡng cư, thú có nguồn gốc từ bò sát: - Hóa thạch của bò sát cổ có nhiều điểm giống với ếch nhái: + cổ ngắn (chỉ có một đốt sống cổ), + có một đốt sống hông, + đai vai lớn, không có lồng ngực (thiếu xương mỏ ác) -Thú mỏ vịt ngày nay còn mang nhiều đặc điểm của bò sát: +đẻ trứng, chi nằm ngang, +thân nhiệt thấp (25- 300C) và thay đổi, +thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú.
  14. BÀI 56: CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT I – Bằng chứng về mối quan hệ giữa các nhóm động vật. Kết luận: - Di tích hóa thạch của các động vật cổ có nhiều điểm giống động vật ngày nay. - Những loài động vật mới được hình thành có đặc điểm giống tổ tiên của chúng. Các nhóm động vật có mối quan hệ họ hàng với nhau VD: - Lưỡng cư có nguồn gốc từ cá vây chân cổ - Chim có nguồn gốc từ bò sát cổ
  15. II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Cây phát sinh giới động vật được hình thành dựa trên thuyết tiến hóa của Đacuyn (nhà bác học người Anh): Sinh vật do ảnh hưởng của điều kiện sống và chọn lọc tự nhiên mà có quá trình biến đổi từ thấp đến cao, từ đơn giản đến Charlees Darwin phức tạp. (Dacuyn) (1809- 1882)
  16. II. CÂY PHÁT SINH GIỚI ĐỘNG VẬT Sơ đồ cây phát sinh giới động vật
  17. *Đọc thông tin Trong SGK trả lời: -Cây phát sinh cho ta biết điều gì? -Nhìn vào cây phát sinh ta có so sánh được số lượng các loài động vật không? Vì sao? - Mức độ quan hệ học hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào?
  18. Cây phát sinh cho ta biết điều gì? - Cây phát sinh giới động vật phản ánh quá trình tiến hóa của các nhóm động vật từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp
  19. Nhìn vào cây phát sinh ta có so sánh được số lượng các loài động vật không? Vì sao? - Có, Vì kích thước trên cây phát sinh lớn thì số loài đông.
  20. ? Mức độ quan hệ họ hàng được thể hiện trên cây phát sinh như thế nào? - Nhóm có vị trí gần nhau, cùng nguồn gốc có quan hệ họ hàng gần hơn nhóm ở xa.
  21. Ngành Chân khớp có quan hệ họ hàng gần với Thân mềm hay Động vật có xương sống hơn?
  22. Gần hơn Thân mềm có quan hệ họ hàng gần với ngành Ruột khoang hơn hay ngành Giun đốt hơn?
  23. Chim và Thú có quan hệ gần với nhóm nào? Chim và thú gần với bò sát hơn các loài khác.
  24. ngày nay vẫn còn tồn tại những động vật có cấu tạo phức tạp như động vật có xương sống bên cạnh động vật nguyên sinh có cấu tạo rất đơn giản Khi một nhóm động vật mới xuất hiện, chúng phát sinh biến dị cho phù hợp với môi trường và dần dần thích nghi. Ngày nay do khí hậu ổn định, mỗi loài tồn tại có cấu tạo thích nghi riêng với môi trường.
  25. CỦNG CỐ ? Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn hay cá chép hơn? - Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép vì cá voi thuộc lớp thú như hươu sao ? Cá sấu có quan hệ họ hàng gần với cá chép hơn hay thằn lằn hơn? - Cá sấu có quan hệ họ hàng gần với thằn lằn hơn cá chép vì cá sấu thuộc lớp Bò sát như thằn lằn
  26. DẶN DÒ - Trả lời các câu hỏi trong SGK - Đọc mục :Em có biết?” - Đọc và soạn trước bài 57: Đa dạng sinh học