Bài giảng Sinh học 7 - Bài: Đa dạng của lớp thú (tt)

ppt 79 trang minh70 3450
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài: Đa dạng của lớp thú (tt)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_da_dang_cua_lop_thu_tt.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài: Đa dạng của lớp thú (tt)

  1. Tiết 46-47-48: CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ
  2. Chủ đề: Đa dạng lớp thú
  3. I BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
  4. Dơi là là loài thú duy nhất có thể bay
  5. Một số hình ảnh về loài dơi
  6. Đây là loài dơi nhỏ Nơi cư trú của dơi nhỏ Loài dơi hút máu người
  7. Dơi myzopoda schliemanni Loài dơi quỷ popo bawa
  8. Khoảng 70% số loài dơi ăn sâu bọ số còn lại chủ yếu ăn hoa quả và chỉ có vài loài ăn thịt Loài dơi ăn trái cây Loài dơi hút máu
  9. dơi mũi lợn Kitti dơi quả đầu vàng lớn Loài dơi nhỏ nhất là dơi mũi lợn Kitti chỉ dài 29–33 mm, nặng khoảng 2 gam. Loài lớn nhất là dơi quả đầu vàng lớn với sải cánh dài 1,5 m và cân nặng khoảng 1,2 kg.
  10. I BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: 1. Bộ Dơi: *Đại diện? *Đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay?
  11. I BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: 1. Bộ Dơi: *Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, dơi quả
  12. I BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: 1. Bộ Dơi: *Đại diện: Dơi ăn sâu bọ, dơi quả *Đặc điểm cấu tạo của Dơi thích nghi với đời sống bay: - Chi trước biến đổi thành cánh da. - Chi sau yếu, đuôi ngắn, thân ngắn và hẹp. (Cánh da là một màng da rộng phủ lông mao thưa, mềm mại nối liền cánh tay, ống tay, các xương bàn và các xương ngón rất dài với mình, chi sau và đuôi.)
  13. I BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện? *Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước?
  14. Cá voi thường sống ở biển ôn đới và biển lạnh.
  15. 1.Xương cánh tay 2. Xương ống tay 3. Xương bàn tay 4. Xương ngón tay
  16. Cá voi không có răng, trên hàm có nhiều tấm sừng rủ xuống như cái sàng lọc nước.
  17. - Khi cá voi há miệng, nước mang tôm, cá và những động vật nhỏ vào miệng cá voi - Khi cá voi ngậm miệng, thức ăn được giữ trong miệng, còn nước đi qua khe các tấm sừng ra ngoài
  18. Cá voi đẻ
  19. MỘT VÀI HÌNH ẢNH VỀ BỘ CÁ VOI Cá heo Cá voi
  20. Bò biển Hải cẩu
  21. II BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI: 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện: Cá voi xanh, cá heo.
  22. 1. Bộ Dơi: 2. Bộ Cá voi: *Đại diện: Cá voi xanh, cá heo. *Đặc điểm cấu tạo của Cá voi thích nghi với đời sống trong nước? - Cơ thể hình thoi thon dài, lông gần như tiêu biến, cổ không phân biệt với thân. - Lớp mỡ dưới da rất dày. - Chi trước biến đổi thành vây bơi dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang. - Chi sau tiêu giảm. - Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. (Bỏ bài tập bảng/ 160. SGK)
  23. Câu 1: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 2: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 3: Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
  24. Câu 1: Ở dơi, giác quan nào sau đây rất nhạy bén? A. Thị giác. B. Xúc giác. C. Vị giác. D. Thính giác. Câu 2: Chi sau của dơi ăn sâu bọ có đặc điểm gì? A. Tiêu biến hoàn toàn. B. To và khỏe. C. Nhỏ và yếu. D. Biến đổi thành vây. Câu 3: Động vật nào dưới đây không có răng? A. Cá mập voi. B. Chó sói lửa. C. Dơi ăn sâu bọ. D. Cá voi xanh.
  25. Câu 4: Đặc điểm của bộ Dơi là A. Không có răng. B. Chi sau biến đổi thành cánh da. C. Có đuôi. D. Không có lông mao. Câu 5: Cách thức di chuyển của dơi là A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng. C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
  26. Câu 4: Đặc điểm của bộ Dơi là A. Không có răng. B. Chi sau biến đổi thành cánh da. C. Có đuôi. D. Không có lông mao. Câu 5: Cách thức di chuyển của dơi là A. Bay theo đường vòng. B. Bay theo đường thẳng. C. Bay theo đường dích dắc. D. Bay không có đường bay rõ rệt.
  27. chê Khỉ rằng hôi Khỉ mới trả lời: cả họ mày thơm Chuột chù
  28. Con gì mõm nhọn đuôi dài Thoáng thấy bóng mèo co cẳng chạy mau Chuột đồng
  29. Làm vua ở chốn núi rừng Đánh đông dẹp Bắc chưa từng thua ai Hổ
  30. II.BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT Chuột đồng Hổ Chuột chù Bộ Gặm nhấm Bộ Ăn thịt Bộ Ăn sâu bọ
  31. II BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 1. Đời sống và tập tính? 2. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống?
  32. MỘ T SỐ ĐẠ I DIỆ N Chuột chù Chuột BỘ chũi ĂN SÂ U BỌ Bộ răng của Mũi và chân chuột chuột chù chũi
  33. Răng của chuột Chuột chù chù
  34. Chuột chũi
  35. MỘT SỐ ĐẠI DIỆN BỘ GẶM NHẤM Răng của bộ Gặm Chuột nhấm đồng
  36. Nhím Sóc Hải ly
  37. CHÂN CỦA BỘ ĂN THỊT MỘT SỐ ĐẠI DIỆN BỘ ĂN THỊT RĂNG CỦA BỘ ĂN THỊT
  38. RĂNG CỦA BỘ ĂN THỊT
  39. Sư tử Báo đốm Chó Hổ sói
  40. II BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT 1. Đời sống và tập tính: (Bảng/ 164. SGK) 2. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống: - Dựa vào cấu tạo của bộ răng phân biệt bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt và bộ gặm nhấm? Từ đó rút ra các đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống của từng bộ?
  41. 2. Đặc điểm cấu tạo phù hợp với đời sống: *Bộ ăn thịt: - Răng cửa sắc nhọn, răng nanh dài nhọn, răng hàm có mấu dẹp sắc. - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt êm. *Bộ ăn sâu bọ: - Mõm dài, răng nhọn, răng hàm có 3-4 mấu nhọn. - Chân trước ngắn, bàn rộng, ngón tay to khoẻ → đào hang. *Bộ gặm nhấm: - Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh. (Bỏ bài tập bảng/ 164. SGK)
  42. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. *C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. *D. Chuột đồng.
  43. Câu 1: Đặc điểm nào dưới đây có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ? A. Có tuyến hôi ở hai bên sườn. B. Các ngón chân không có vuốt. C. Răng nanh lớn, dài, nhọn. D. Thiếu răng cửa. Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ? A. Chuột chũi B. Chuột chù. C. Mèo rừng. D. Chuột đồng.
  44. Câu 3: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt. Câu 4: Động vật nào dưới đây không có răng nanh? A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
  45. Câu 3: Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ? A. Chuột chù. B. Chuột chũi. C. Chuột đồng. D. Chuột nhắt. Câu 4: Động vật nào dưới đây không có răng nanh? A. Báo. B. Thỏ. C. Chuột chù. D. Khỉ.
  46. III CÁC BỘ MÓNG GUỐC ? Thú móng guốc có những đặc điểm gì?
  47. Bò Lợn Tê giác Hươu Voi Ngựa
  48. - Chân lợn và chân bò là 4 ngón => số ngón chân chẵn. Chân lợn Chân bò - Chân ngựa 1 ngón, chân tê giác 3 ngón => số ngón chân lẻ . Chân tê giác Chân ngựa
  49. - Ăn thực vật, không nhai lại. - Có loài không có sừng, sống thành đàn (ngựa). Có loài có sừng, sống đơn độc (tê giác). Tê giác Ngựa Lừa Ngựa vằn
  50. III CÁC BỘ MÓNG GUỐC - Số ngón chân tiêu giảm, đốt cuối mỗi ngón có bao sừng gọi là guốc. (Bỏ bài tập bảng/ 167. SGK)
  51. IV BỘ LINH TRƯỞNG ?Đặc điểm cơ bản của bộ Linh trưởng?
  52. tinh tinh Vượn Đười ươi Gorila Khỉ
  53. Vượn Đười ươi Khỉ Tinh tinh
  54. IV BỘ LINH TRƯỞNG - Chi có đặc điểm thích nghi với việc cầm nắm leo trèo: bàn tay, bàn chân có 5 ngón, ngón cái đối diện với các ngón còn lại. - Ăn tạp. - Đi bằng 2 chân. (Bỏ bài tập lệnh/ 168. SGK)
  55. Câu 1: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ? A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn. Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại? A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn. Câu 3: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
  56. Câu 1: Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ? A. Tê giác. B. Trâu. C. Cừu. D. Lợn. Câu 2: Động vật nào dưới đây thuộc nhóm động vật nhai lại? A. Ngựa vằn B. Linh dương C. Tê giác D. Lợn. Câu 3: Ngà voi là do loại răng nào biến đổi thành? A. Răng nanh. B. Răng cạnh hàm. C. Răng ăn thịt. D. Răng cửa.
  57. V ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ
  58. V ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP THÚ - Là động vật có xương sống có tổ chức cao nhất. - Có lông mao. - Bộ răng phân hoá thành 3 loại (răng cửa, răng nanh, răng hàm). - Có hiện tượng thai sinh và nuôi con bằng sữa mẹ. - Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. - Bộ não phát triển. - Là động vật hằng nhiệt.
  59. VI VAI TRÒ CỦA THÚ
  60. - Cung cấp thực phẩm, sức kéo : trâu, bò
  61. - Cung cấp nguồn dược liệu : hươu, gấu Mật Nhung hươu gấu Xương hổ Xương gấu,
  62. - Cung cấp nguyên liệu làm đồ mĩ nghệ : da báo, hổ Da Báo Ngà voi Sừng bò Sừng tê giác Sừng hươu Sừng trâu
  63. - Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi
  64. - Tiêu diệt động vật gặm nhấm có hại cho nông Chồn Ecmin nghiệp, lâm nghiệp : mèo, chồn gấu Mèo chộpMèo Chuột, leo cây để ăn ấu trùng
  65. - Làm vật thí nghiệm: khỉ, chuột bạch, thỏ Khỉ làm thí nghiệm Chuột nhắt trắng làm thí nghiệm
  66. VI VAI TRÒ CỦA THÚ *Trong đời sống con người: - Cung cấp thực phẩm, sức kéo: trâu, bò . - Cung cấp dược liệu: hươu, hươu xạ . - Cung cấp nguyên liệu phục vụ mỹ nghệ: Ngà voi, sừng tê giác - Cung cấp nguyên liệu thí nghiệm: khỉ, thỏ, chuột - Tiêu diệt gặm nhấm có hại: mèo, chồn - Phục vụ du lịch, giải trí : cá heo, khỉ, voi *Trong tự nhiên: qua mối quan hệ dinh dưỡng tạo sự cân bằng sinh thái.
  67. Nạn săn bắn động vật hoang dã
  68. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ và giúp Thú phát triển?
  69. -X©y dùng khu b¶o tån vµ cÊm s¨n b¾n. -Tæ chøc nu«i dưỡng nh÷ng loµi cã gi¸ trÞ kinh tÕ.
  70. -B¶o vÖ m«i trưêng sèng cña chóng.
  71. - Cần có luật về bảo vệ thiên nhiên, luật săn bắn hợp lí. - Tăng cường tuyên tuyền giáo dục mọi người bảo vệ động vật, không săn bắn bừa bãi.
  72. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 1. Hoàn thành các bài tập phần kiến thức và các câu hỏi: 1,2/ 161.SGK; 2,3/165.SGK; 1,2,3/169.SGK. 2. Xem lại các bài tập đã làm trong vở bài tập chuẩn bị cho giờ học sau.
  73. HaøngHàngHàng ngangngangngang ngang số6 số (g2 1ồ(gồm345m(gồm(gồm(Gồm 7 ch7 6chữ ữ 67 9chữ caùi): chữchữ cái): cái): cái)cái):cái):: MáuĐâyÑaâyCơ laølàđithể boänuôimộtchim phaän tậpcơ được cuûathểtính phủoángở củachim bởitieâuchim l làớphoaù máu thểcoù ? chöùcgì?hiện naêngsự tiến co boùphoá hơn ÔÛKhivaø chim nghieànbay, coùchim thöùchieänhoâ aên.töôïnghaáp baèngnuoâi conphoåi baèng ?vaø hệ thống ? hẳn bò sát trong sinh sản? 00 :: 181614100806020020120417151309070501191103191713110905030120181412100604021608001507 1 L Ô N G V Ũ 0 : 191513110705032018171614121009080604020100 2 D Ạ D À Y C Ơ 3 T Ú I K H Í 4 M Á U Đ Ỏ T Ư Ơ I 5 Ấ P T R Ứ N G 6 S Ữ A D I Ề U