Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ

ppt 21 trang minh70 2280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_day_so_46_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài dạy số 46: Thỏ

  1. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống:
  2. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: ➢Nghiên cứu thông tin mục I trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi sau: - Thỏ thường sống ở đâu?ven rừng, trong các bụi rậm. - ThờiKiếmgianăn vàokiếmbanăn củađêm,Thỏ?ăn thựcThứcvậtăn làbằnggì vàcáchăn bằnggặm nhấmcách.nào? - ThỏTại saoăn bằngtrong cáchchăn gặmnuôi nhấm,người thứcta ănthường là thựckhông vật. - Tậplàm tínhchuồng đào thỏhang,bằng lẩntre trốnhay kẻgỗ? thù. - ThỏĐộng có vật tập hằng tính nhiệtgì? - Nhiệt độ cơ thể của Thỏ?
  3. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: ➢ Nghiên cứu hình 46.1 và thông tin mục I trong sách giáo khoa và hãy cho biết: - ThụHãy tinhcho trongbiết hình thức thụ tinh của thỏ? - Phôi được phát triển ở đâu?trong tử cung - BộNhau phận thai, nào dây giúp rốn. phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ? Thế nào là hiện tượng thai sinh? Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
  4. - Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng và noãn thai sinh? Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng. Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn Hiện tượng và có đủ điều kiện cần cho sự phát triển. thai sinh Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
  5. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: - Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm. - Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. - Đẻ con (thai sinh) và nuôi con bằng sữa. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài:
  6. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào Mắthình7 Vành1 tai Lông xúc giác6 Lông2 mao Đuôi3 Chi trước5 Chi4 sau CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
  7. Mắt7 1Vành tai 6 Lông Lông2 mao xúc giác Đuôi3 Chi trước5 Chi4 sau Dựa vào thông tin SGK, quan sát hình 46.3, HS thảo luận và điền vào bảng sau:
  8. Đặc điểm cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính. Bộ phận Đặc điểm Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn cơ thể cấu tạo ngoài trốn kẻ thù Bộ lông Lông mao dày và xốp Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể Chi Chi trước Ngắn Đào hang (có Chi Bật nhảy xa, chạy nhanh vuốt Dài, khỏe sau trốn kẻ thù. Thính, cạnh mũi có Tìm thức ăn và môi Mũi Giác lông xúc giác nhay bén. trường quan Có vành tai rộng, cử Định hướng âm thanh, Tai động theo các phía phát hiện kẻ thù.
  9. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: - CơĐặc thể điểmcó lông cấu mao tạo baongoài phủ. của thỏ thích nghi với - Chi trước ngắnđời sốngđào vàhang, tập chitính.sau dài khỏe  nhảy xa, chạy nhanh. - Mũi thính nhưng mắt không tinh, có mi mắt cử động và có lông mi. - Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía  phát hiện kẻ thù. 2. Di chuyển:
  10. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển: ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết: Thỏ di chuyển bằng cách nào? - Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
  11. ➢ Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau: Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?  Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào Hình 45.6. Cách chạy của Thỏ khi bị săn đuổi bụi rậm trốn thoát. Đường chạy của Thỏ Đường chạy của chó săn
  12. LỚP THÚ Bài 46: THỎ I. Đời sống: II. Cấu tạo ngoài và di chuyển: 1. Cấu tạo ngoài: 2. Di chuyển: Nhảy đồng thời cả hai chi sau.
  13. Thỏ ẩn nấu trong bụi rậm Thỏ sống ven rừng
  14. Một số giống thỏ Thỏ Bướm Thỏ Califonia Thỏ (Châu Âu) Newzealand Thỏ đen VN Thỏ Lop (Anh) Thỏ Xám VN
  15. Bài tập củng cố Từ điền hằng nhiệt Hãy chọn từ thích hợp trong các từ và cụm từ để điền vào chổ trống: Thỏ là động vật , ăn cỏ, lá lông mao cây bằng cách , hoạt động về ban đêm. Đẻ con (thai sinh), nuôi sữa mẹ con bằng Cơ thể phủ . Cấu tạo ngoài, các giác lẩn trốn kẻ thù quan, chi và cách thức di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính gặm nhấm
  16. Bài tập củng cố - Vì sao thỏ hoang di chuyển 74km/h nhanh hơn một số loài thú ăn thịt, nhưng đôi khi vẫn không thoát khỏi các loài thú trên? - Vì thỏ không dai sức, thú ăn thịt chậm hơn nhưng dai sức hơn. Nếu thỏ cứ bị đuổi mà không tìm được nơi lẩn trốn sẽ đuối sức → chậm dần nên bị thú bắt. - Vì sao khi nuôi thỏ, người ta thường che bớt ánh sáng cho chuồng Thỏ? - Vì thỏ có tập tính kiếm ăn về chiều và đêm.
  17. TRÒ CHƠI Ô CHỮ 1 H1 2ằ n3 g4 Nn5 h6 7i 8ệ 9t 2 T1 Hh2 3a 4i 5s 6i n7 h8 3 H1 Aa2 3n 4g 4 C1 2h 3i 4s 5a U6u 5 TT1 h2 3í n4 h5 6 N1 Hh2 ả3 y4 7 L1 ô2 n3 g4 m5 Aa6 o7 8 M1 2Ii m3 ắ4 5t ĐâyKhiĐôiHiệnKhiLàThỏ làbị chân bộ gặp tượng cơ sănlà phận độngquannguynào đuổi, đẻ cógiúp vậtcóhiểmcon ngoàivai tác cóthỏ có tròthỏ nhiệtdụng bụinhau thựcđưa sẽ rậm độvừadi chấthiệnthai chuyển cơthỏ làm được dinhđộngthể còn cho Toàn bộTai cơ thỏ thể cóthỏ đặc được điểm phủ gì bằng? gì ? KEY mắtdưỡng khôngcóbằng thể từ tácnhưbị ẩncơhìnhgọi khô, bật thếnấpthể là thức nhảy vừa gìnào mẹvào ? bảonào vào? đâu vệ?phôi ? mắt ? ?
  18. Dặn dò - Học bài. - Đọc phần “Em có biết”. - Xem trước bài 48 →51 “Đa dạng của lớp thú” - Làm bài tập 2* SGK trang151.