Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 4: Trùng roi

pptx 16 trang minh70 3020
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 4: Trùng roi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_4_trung_roi.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 4: Trùng roi

  1. Bài 4 Trùng roi
  2. I. Trùng roi xanh
  3. I. Trùng roi xanh 1. Cấu tạo và di chuyển ?: Quan sát hình vẽ và đọc thông tin trong sách giáo khoa nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của trùng roi?
  4. a. cấu tạo ngoài và di chuyển  - Là một tế bào có kích thước hiển vi. - Hình thoi. - Đuôi nhọn, đầu tù. - Có một roi dài: roi xoáy vào nước giúp cơ thể di chuyển.
  5. b. Cấu tạo trong Hãy chú thích cấu tạo cơ thể trùng roi xanh - Nhân. - Chất nguyên Roi sinh a – Điểm mắt b – Màng cơ thể Điểm mắt Không(chứa bào co cácbóp hạt diệp lục) c – Roi - Các hạt dự trữ. Màng cơ thể d – Hạt diệp lục - ĐiểmHạt dự trữ mắt (giúp Hạt diệp lục e – Nhân Nhân g – Không bào co bóp trùng roi nhận biết h - Hạt dự trữ ánh sáng) Cấu tạo cơ thể trùng roi xanh - Không bào co bóp.
  6. 2. Dinh dưỡng (?) Nêu đặc điểm về dinh dưỡng và hô hấp của trùng roi?
  7. 2. Dinh dưỡng - Tự dưỡng (có ánh sáng) và dị dưỡng (không có ánh sáng) -Hô hấp: qua màng tế bào. - Bài tiết: nhờ không bào co bóp.
  8. 3. Sinh sản Bước 1: Tế bào tích lũy các chất để chuẩn bị cho quá trình phân đôi Bước 2: Nhân phân đôi, roi phân đôi Bước 3: Chất nguyên sinh và các bào quan phân đôi (điểm mắt, không bào co bóp, hạt diệp lục) Bước 4: Tế bào bắt đầu tách đôi Bước 5: Tế bào tiếp tục tách đôi Bước 6: Hai tế bào con được hình thành Trùng Roi sinh sản vô tính bằng cách phân đôi cơ thể theo chiều dọc
  9. 4. Tính hướng sáng Trình bày thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng của trùng roi xanh và giải thích hiện tượng? Trả lời: Nhờ có chất diệp lục nên trùng roi xanh thường dinh dưỡng tự dưỡng là chủ yếu cho nên luôn luôn hướng về ánh sáng.
  10.  Đánh dấu vào ô trống ứng với ý trả lời đúng cho các câu hỏi sau: 1- Trùng roi xanh tiến về phía ánh sáng nhờ : S 1. Diệp lục √ 2. Roi và điểm mắt 2- Trùng roi xanh giống tế bào thực vật ở chỗ : √ 1. Có diệp lục √ 2. Có thành xenlulôzơ 4. Có điểm mắt S 3. Có roi S
  11. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI
  12. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI  Bằng các cụm từ : tế bào, trùng roi, đơn bào, đa bào, em hãy điền vào câu nhận xét sau đây về tập đoàn trùng roi : Tập đoàn 1 (1) trùng roi dù có nhiều 2 (2) tế bào nhưng vẫn chỉ là một nhóm động vật 3 (3) đơn bào vì mỗi tế bào vẫn vận động và dinh dưỡng độc lập. Tập đoàn trùng roi được coi là hình ảnh của mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật 4 (4) đa bào
  13. II. TẬP ĐOÀN TRÙNG ROI  - Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với nhau tạo thành. - Ý nghĩa của tập đoàn : Chúng gợi ra mối quan hệ về nguồn gốc giữa động vật đơn bào và động vật đa bào.
  14. BÀI TẬP: So sánh sự giống và khác nhau của trùng roi với thực vật? * Giống nhau: - Có cấu tạo từ tế bào, gồm nhân, chất nguyên sinh. - Khi có ánh sáng có khả năng tự dưỡng. * Khác nhau Thực vật Trùng roi - Thuộc giới thực vật -Thuộc giới động vật - Không có khả năng di chuyển - Có khả năng di chuyển - Sống theo kiểu dị dưỡng (nhờ roi) - Sống theo kiểu dị dưỡng và tự dưỡng