Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

ppt 41 trang minh70 3240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_bai_hoc_59_bien_phap_dau_tranh_sinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài học 59: Biện pháp đấu tranh sinh học

  1. TRƯỜNG THCS Phan Bội Châu •Sinh Học 7 Người thực hiện : Lê Văn Hiếu NĂM HỌC: 2017-2018
  2. Tiết : 62 BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC
  3. I. THẾ NÀO LÀ BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC ? 1)Trong sinh học đây là hiện tượng gì ? (xem phim) + Rắn ăn chuột + Bọ ngựa bắt cơn trùng
  4. Xem phim
  5. Thế nào là biện pháp đấu tranh sinh học? •Biện pháp đấu tranh sinh học là sử dụng thiên địch nhằm ngăn chặn hoặc làm giảm bớt những thiệt hại do các sinh vật gây ra.
  6. II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC • ( Xem hình )
  7. THẢO LUẬN 1) Hãy nêu các biện pháp ĐTSH mà em biết? 2) Cho biết tên các thiên địch và sinh vật gây hại trong mỗi biện pháp? 3) Giải thích biện pháp gây vơ sinh để diệt sinh vật gây hại ?
  8. Các biện pháp Tên sinh vật Tên thiên địch ĐTSH ` gây TGV hại JM P;. 1a) Sử dụng thiên địch trực Aáu trùng sâu bọ, Cá đuôi cờ, thằn lằn, tiếp tiêu diệt sinh vật gây Sâu bọ, chuột, cua, cóc, sáo, cú vọ, rắn hại ốc sọc dưa, diều hâu, mèo rừng 1b) Sử dụng thiên địch đẻ Cây xương rồng, Bướm đêm, ong mắt trứng kí sinh vào sinh vật trứng sâu xám đỏ gây hại hay trứng sâu hại 2) Sử dụng vi khuẩn gây Thỏ Vi khuẩn calixi và vi bệnh truyền nhiễm diệt khuẩn myoma sinh vật gây hại 3) Gây vô sinh diệt động Làm tuyệt sản ruồi đực. Ruồi cái không vật gây hại sinh đẻ được để diệt loài ruồi gây loét da bò ở miền Nam nước Mỹ
  9. II. CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH SINH HỌC • 1) Sử dụng thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật gây hại,thiên địch đẻ trứng ký sinh vào sinh vật gây hại. • 2) Sử dụng vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại. • 3) Gây vơ sinh diệt động vật gây hại.
  10. III. ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ CỦA NHỮNG BIỆN PHÁP ĐTSH • Thảo luận: 1) Nêu ưu và nhược điểm sử dụng biện pháp hĩa học trong nơng nghiệp ? 2) Cho biết ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học ? 3) Nêu những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ?
  11. * Biện pháp hóa học -Ưu: Hiệu quảtrong nhanh , tiện nông sử dụng. -Nhược: * Gây ơ nhiễmnghiệp: mơi trường. * Ảnh hưởng tới sức khỏe con người. * Gây hiện tượng quen thuốc.
  12. Ưu điểm của biện pháp đấu tranh sinh học : * Khơng gây ơ nhiễm mơi trường và thực phẩm. * Khơng ảnh hưởng xấu tới sinh vật cĩ ích và sức khoẻ của con người. * Ít tốn kém, khơng gây hiện tượng quen thuốc.
  13. Những hạn chế của biện pháp đấu tranh sinh học ? * Nhiều lồi thiên địch được di nhập, khơng quen khí hậu địa phương nên phát triển kém. * Thiên địch khơng diệt triệt để sinh vật gây hại mà chỉ kìm hãm sự phát triển của chúng. * Sự tiêu diệt lồi sinh vật cĩ hại này lại tạo điều kiện cho lồi sinh vật khác phát triển. * Một lồi thiên địch vừa cĩ thể cĩ ích vừa cĩ thể cĩ hại.
  14. Ếch và chuột
  15. THIÊN ĐỊCH
  16. SINH VẬT GÂY HẠI
  17. THIÊN ĐỊCH
  18. SINH VẬT GÂY HẠI CungCung quăngquăng
  19. THIÊN ĐỊCH
  20. SINH VẬT GÂY HẠI
  21. THIÊN ĐỊCH
  22. THIÊN ĐỊCH
  23. THIÊN ĐỊCH
  24. THIÊN ĐỊCH
  25. THIÊN ĐỊCH
  26. THIÊN ĐỊCH
  27. THIÊN ĐỊCH
  28. THIÊN ĐỊCH Bọ xít gậy ăn thịt Chuồn chuồn kim
  29. THIÊN ĐỊCH Đuơi kim
  30. Củng cố : 1) Hãy cho biết các động vật sau đây ; động vật nào là đối tượng ĐTSH ? (cú mèo, châu chấu, nai, cá bảy màu, chim sáo)
  31. Đáp án : • Cú mèo , • Cá bảy màu , • Chim sáo ,
  32. 2) Cào cào, châu chấu, dế và các loại sâu hại lúa hoa màu là mồi ăn của động vật nào? Động vật đĩ cĩ phải là thiên địch khơng?
  33. Đáp án : • Ếch , • Chim sáo , • Rắn mối ,
  34. 3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ? a) Rắn, chuột ,giun đất. b) Ong, giun đất,chuột. c) Cú mèo ,ếch. d) Câu a) và câu c)
  35. 3) Động vật nào được coi là đội quân diệt sâu bọ cho đồng ruộng vào ban đêm ? a) Rắn, chuột ,giun đất. b) Ong, giun đất,chuột. Cc) Cú mèo ,ếch. d) Câu a) và câu c)
  36. 4) Vì sao ở nước ta hiện nay mùa màng đang bị chuột, sâu phá hại nhưng chưa có biện pháp hữu hiệu để diệt chúng?
  37. 5) Nhiệm vụ của học sinh chúng ta hiện nay và mai sau là gì để có thể sử dụng tốt biện pháp đấu tranh sinh học, vừa tiêu diệt sinh vật có hại, vừa bảo vệ môi trường?
  38. Dặn dị : • Học theo bài ghi, trả lời câu hỏi 1,2 SGK. • Hãy tìm hiểu vì sao: voi, sĩc đỏ, tơm hùm đá được xếp vào danh sách động vật quí hiếm? • Đọc trước bài "Động vật quí hiếm" để chuẩn bị cho tiết sau. • Sưu tầm 1 số tranh ảnh các động vật quí hiếm.