Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

pptx 36 trang minh70 3870
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_so_40_da_dang_va_dac_diem_chung_cua.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sát

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG THCS AN CHÂU SINH HỌC 7 BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT Giáo viên: Khương Công Điền
  2. Em hãy kể tên một vài đại diện của lớp Bò sát mà em biết?
  3. Tắc kè Trăn Cá sấu Rùa
  4. LỚP BÒ SÁT Tiết 44: BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT
  5. LỚP BÒ SÁT Tiết 44: BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng của Bò sát II Các loài khủng long III Đặc điểm chung IV Vai trò
  6. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng của Bò sát - ĐọcTrênthôngthế giớitin cómụckhoảngI- SGK cho6500biết loàihiệnbònaysát. lớpỞ ViệtBò sát cóNamkhoảng đã phátbaohiện nhiêu271loài và loàiđược. chia thành mấy bộ? - Bò sát hiện nay được xếp thành 4 bộ.
  7. LỚP BÒ SÁT Da khô, có vảy sừng, sinh sản trên cạn Hàm có răng, không có mai và yếm Hàm không có răng, có mai và yếm Hàm ngắn, có răng nhỏ Hàm rất dài, có nhiều răng, nhọn mọc trên hàm. Trứng sắc, mọc trong lỗ chân răng. có màng dai bao bọc Trứng có vỏ đá vôi bao bọc Bộ có vảy Bộ cá sấu Bộ rùa Có chi, màng nhĩ rõ Không có chi Không có màng nhĩ
  8. Bộ Đầu Mỏ Nhông Tân Tây Lan
  9. Bộ Có vảy Rắn Thằn lằn bóng đuôi dài Thằn lằn Rồng Komodo
  10. Bộ Cá sấu Cá sấu Xiêm Cá sấu hoa cà
  11. Bộ Rùa Rùa núi vàng Ba ba Rùa biển Đồi mồi
  12. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng của Bò sát Hãy nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa?
  13. Hãy nêu đặc điểm cơ bản để phân biệt bộ Có vảy, bộ Cá sấu và bộ Rùa? Đặc điểm cấu tạo Mai và yếm Hàm và răng Vỏ trứng Tên bộ Không có Hàm ngắn, Trứng có màng răng nhỏ mọc dai Có vảy trên hàm Không có Hàm dài, răng Có vỏ đá vôi lớn mọc trong Cá sấu lỗ chân răng Có Hàm không có Vỏ đá vôi răng Rùa
  14. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT I Đa dạng của Bò sát Sự đa dạng của lớp Bò sát thể hiện ở đặc điểm nào? Lớp bò sát rất đa dạng được thể hiện ở các đạc điểm: - Số loài lớn (6500 loài), chia thành 4 bộ. - Có lối sống và môi trường sống phong phú.
  15. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT II Các loài khủng long
  16. Khủng long Khủng long sấm Khủng long bạo chúa Khủng long cổ dài Khủng long cánh Khủng long cá
  17. Khủng long sấm Khủng long ba sừng
  18.  Quan sát, đọc chú thích hình 40.2, nêu đặc điểm của khủng long cá, khủng long cánh và khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống của chúng. Hình 40.2: Một số loài khủng long điển hình
  19. Nêu đặc điểm của khủng long cá thích nghi với đời sống dưới nước? Khủng long cá: Chi có dạng vây cá.
  20. Nêu đặc điểm của khủng long cánh thích nghi với đời sống bay lượn trên không? * Khủng long cánh: cánh có cấu tạo như cánh dơi, chi sau yếu.
  21. Nêu đặc điểm của khủng long bạo chúa thích nghi với đời sống ăn động vật ở cạn? * Khủng long bạo chúa: chi trước ngắn có vuốt sắc nhọn, chi sau to khỏe.
  22. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT II Các loài khủng long 1. Sự ra đời và thời đại phồn thịnh của khủng long - Tổ tiên của bò sát được hình thành cách đây khoảng 280 – 230 triệu năm. Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời và phồn thịnh của khủng long? Điều kiện sống thuận lợi, chưa có kẻ thù. Cấu tạo cơ thể phù hợp với môi trường sống.
  23. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT II Các loài khủng long 2. Sự diệt vong của khủng long Nguyên nhân dẫn đến sự diệt vong của khủng long? Do cạnh tranh với chim thú. Do ảnh hưởng của khí hậu và thiên tai.
  24. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT II Các loài khủng long Tại sao những loài bò sát cỡ nhỏ vẫn tồn tại và sống sót cho đến ngày nay?
  25. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT III Đặc điểm chung Nêu đặc điểm chung của bò sát?
  26. III Đặc điểm chung Thích nghi hoàn toàn với đời sống ở cạn Da khô có vảy sừng Cổ dài Màng nhĩ nằm trong hốc tai Chi yếu có vuốt sắc Phổi có nhiều ngăn Tim ba ngăn có vách hụt, hai vòng tuần hoàn. Trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng, thụ tinh trong Là động vật biến nhiệt
  27. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT IV Vai trò Một số loài rắn độc nguy hiểm: 1) Lợi ích: Sản phẩm làm từ đồi mồi -Tiêu diệt sâu bọ, chuột. - Làm thực phẩm, Tắc kè hoa bắt mồi RắnBaRượu bahổ manghấp rắn dược phẩm, Giày da trăn sản phẩm mĩ nghệ. 2) Tác hại: Cặp xách - Gây độc, nguy hiểm cho da cá sấu người: Rắn . Rắn tiêu diệt chuột RắnMaiRắn nướngrùa cạp làm nongtrui thuốc
  28. Săn bắt cá sấu, rùa trái phép
  29. Biện pháp bảo vệ bò sát
  30. Bô có vảy có đặc điểm gì A. Hàm có răng lớn,trứng có vỏ đá vôi bao bọc B. Hàm không có răng, không có mai và yếm C. Hàm ngắn, có răng nhỏ mọc trên hàm, trứng có màng dai bao bọc D. Hàm dài, răng nhỏ, trứng có vỏ đá vôi bao bọc
  31. Đặc điểm của bộ rùa là A. Hàm không có răng B. Có mai và yếm C. Vỏ đá vôi D. Cả A,B,C
  32. Đặc điểm của bộ cá sấu là gì? A. Hàm rất dài, có nhiều răng, nhọn và sắc B. Răng mọc trong lỗ chân răng C. Trứng có vỏ đá vôi bao bọc D. Cả A,B, C đều đúng
  33. BÀI 40: ĐA DẠNG VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA LỚP BÒ SÁT - HS học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. - Đọc và tìm hiểu bài mới.
  34. Câu 1: Đặc điểm tim 3 ngăn có vách hụt ngăn tâm thất là của lớp động vật nào? a. Cá b. Lưỡng cư c. Bò sát d. Chim Câu 2. Bộ não của thằn lằn gồm 5 phần giống ếch nhưng ở thằn lằn có phần phát triển hơn đó là: a. Não trước c. Não trung gian và tiểu não b. Não trước và tiểu não d. Não trung gian Câu 3: Những lớp động vật có xương sống, đẻ trứng và biến nhiệt: a. Lưỡng cư, cá, chim. b. Thú, cá, lưỡng cư. c. Cá xương, lưỡng cư, bò sát. d. Chim,thú, bò sát. Câu 4: Thằn lằn sống được nơi khô nóng là nhờ : A. Cổ dài B. Mình và đuôi dài C. Da phủ vảy sừng khô, bóng. D. Chi ngắn có vuốt. Câu 5: Sự thông khí qua phổi ở thằn lằn thực hiện nhờ: A. Nâng, hạ thềm miệng. B. Sự tham gia của các túi khí. C. Sự co dãn của cơ liên sườn và cơ hoành. D. Sự co dãn của cơ liên sườn. Câu 6: Vảy sừng của thằn lằn bóng có vai trò: A. Dễ di chuyển B. Ngăn sự thoát nước cơ thể C. Giúp cho da luôn ẩm ướt D. Bảo vệ không cho động vật khác ăn thịt Câu 7 : Đặc điểm nào của thằn lằn giúp giảm sự thoát hơi nước? A- Da khô có vảy sừng B- Mắt có mi C- Màng nhĩ nằm trong hốc tai D- Chi có vuốt Câu 8: Đại diện bò sát thuộc bộ có vảy là: A. Thằn lằn bóng, cá sấu. B. Thằn lằn bóng, rắn ráo. C. Rùa núi vàng, rắn ráo. D. Ba ba, thằn lằn bóng. Câu 9: Đặc điểm tuần hoàn của thằn lằn là : A. Tim hai ngăn, 1 vòng tuần hoàn B. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn C. Tim 3 , tâm thất có vách hụt, hai vòng tuần hoàn D. Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn Câu 10: Đặc điểm không có ở thằn lằn là : A. Chân 5 ngón, có vuốt B. Da khô có vẩy sừng C. Có hai chi sau to, khoẻ D. Đầu có cổ dài