Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 47: Cấu tạo trong của thỏ

pptx 31 trang minh70 3120
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 47: Cấu tạo trong của thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bai_so_47_cau_tao_trong_cua_tho.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bài số 47: Cấu tạo trong của thỏ

  1. NĂM HỌC 2014- 2015 SINH HỌC 7 GV: THÂN THỊ DIỆP NGA
  2. KIỂM TRAI BÀI CŨ hằng nhiệt Hãy chọn từ thích hợp trong các từ và cụm từ lơng mao để điền vào chổ trống Thỏ là động vật (1) , sữa mẹ ăn cỏ, lá cây bằng cách ,(2) hoạt động về đêm. Đẻ con ( thai sinh ), nuôi con lẩn trốn kẻ thù bằng (3) Cơ thể phủ (4) Cấu tạo ngoài, các giác quan, chi và cách thức gặm nhấm di chuyển của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính (5) Lơng vũ
  3. BÀI 47
  4. NỘI DUNG: I- BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ II- CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG III- THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
  5. I- BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ: 1- Bộ xương
  6. 1. Bộ xương * Cấu tạo: Bộ xương thỏ gồm mấy phần? Mỗi phần gồm những bộ phận nào? - Xương đầu - Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác - Xương chi: + Xương đai vai, xương chi trước + Xương đai hơng, xương chi sau
  7. I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ 1. Bộ xương • Chức năng: Em hãy nêu nhận xét chung về cấu tạo và chức năng của bộ xương thỏ ? Bộ xương thỏ gồm nhiều xương khớp với nhau tạo  thành một bộ khung và các khoang, làm nhiệm vụ định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động của cơ thể. Định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
  8. Giống nhau: Bộ xương thỏ cĩ nhiều điểm tương đồng với bộ xương thằn lằn. Khác nhau : Bộ xương thằn lằn Bộ xương thỏ -Xương đầu nhỏ -Xương đầu lớn -Cĩ 8 đốt sống cổ -Cĩ 7 đốt sống cổ -Xương sườn cĩĐối cả ởchiếu bộ xương - Xương thỏ sườn với kết bộ hợp với đốt sống các đốt sống thắtxương lưng thằn lằnngực đã và học, xương nêu mỏ ác tạo thành những điểm giốnglồng vàngực. khác nhau giữa chúng? - Các chi nằm ngang cơ thể -Các chi nằm dưới cơ thể
  9. 1- Bộ xương Cấu tạo: - Xương đầu - Xương thân: Xương cột sống, xương sườn, xương mỏ ác - Xương chi: + Xương đai vai, xương chi trước +Xương đai hơng, xương chi sau Chức năng: Định hình, nâng đỡ, bảo vệ và vận động cơ thể.
  10. I. BỘ XƯƠNG VÀ HỆ CƠ Nghiên cứu thơng tin SGK/mục I-2/152 và 2. Hệ cơ quan sát hình, trả lời câu hỏi: - Hệ cơ của thỏ cĩ đặc điểm nào liên quan  đến sự vận động ? - Hệ cơ của thỏ tiến hĩa hơn các lớp động - Hệ cơ lưng vật trước ở điểm nào ? phát triển. - Xuất hiện cơ hồnh: tham Khoang ngực gia vào hoạt Cơ hồnh động hơ hấp. Khoang bụng
  11. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Miệng Gan Khí quản Ruột tịt (manh tràng) Tim Túi mật Phổi Thực quản Tụy Dạ dày Ruột non Thận Ruột già Hậu mơn Ruột thẳng
  12. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Quan sát trên mẫu mổ, kết hợp với hình 47.2/ SGK. Thảo Khoang ngực luận nhĩm (3 phút) xác định Cơ hồnh thành phần của các hệ cơ quan và ghi vào bảng dưới Khoang bụng đây: Hệ cơ quan Các thành phần Tiêu hĩa Tuần hồn Hơ hấp Bài tiết Sinh sản
  13. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Bảng: Thành phần của các hệ cơ quan Hệ cơ quan Các thành phần - Ống tiêu hĩa: Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, manh Tiêu hĩa tràng, ruột già, ruột thẳng, hậu mơn. - Tuyến tiêu hĩa: Gan, tụy, nước bọt. Tuần hồn - Tim, các mạch máu (động mạch, tĩnh mạch, mao mạch) Hơ hấp - Khí quản, phế quản, 2 lá phổi. Bài tiết - 2 quả thận, 2 ống dẫn nước tiểu, bĩng đái, đường tiểu. - - Con đực: 2 tinh hồn, 2 ống dẫn tinh, túi tinh, dương vật. Sinh sản - Con cái: 2 buồng trứng, 2 ống dẫn trứng, tử cung, âm đạo.
  14. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 1. Tiêu hĩa Đối chiếu với hệ tiêu Hệ tiêuhĩahĩa của củanhữngthỏ gồm các bộĐVCXSphận ở cạngiống đã như học, em cĩ nhận xét nhữnggì vềđộng thànhvật phầncĩ cấuxương sốngtạoở cạn hệ tiêu. hĩa của Thỏ? Hệ tiêu hĩa
  15. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG RuộtNêu của đặc thỏ điểm cĩ cấuđặc 1. Tiêu hĩa điểmtạo gì răng khác của biệt thỏ so vớithích ruột nghi của với những đời  độngsống “vật Gặm cĩ xươngnhấm”? - Răng: răng cửa sống đã học? cong sắc, thiếu răng nanh, răng hàm kiểu nghiền. - Ruột dài, cĩ manh tràng lớn (ruột tịt)→ tiêu hĩa xenlulozơ.
  16. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 2. Tuần hồn và hơ hấp a. Tuần hồn
  17. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 2. Tuần hồn và hơ hấp a. Tuần hồn  - Tim 4 ngăn, 2 vịng tuần hồn. Hệ tuần hồn Hệ tuần hồn - Máu đi nuơi cơ thằn lằn thỏ thể là máu đỏ tươi. thỏ thằn lằn Quan sát sơ đồ hệ Cấu tạo tim 4 ngăn 3 ngăn, cĩ tuầnHệ tuần hồn hồn của của thằn thỏ vách hụt lằncĩ và những của thỏ,đặc điểmhồn Máu đi Máu đỏ cấuthành tạo nào bảng hồn sau: thiện nuơi cơ thể Máu pha hơn so với thằn lằn? tươi Là động hằng nhiệt biến nhiệt vật
  18. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG 2. Tuần hồn và hơ hấp b. Hơ hấp  - Phổi lớn gồm nhiều túi phổi (phế Mao m¹ch phỉi nang) với mạng mao mạch dày đặc Hệ hơ hấp của thỏ cĩ bao quanh đặc điểm nào hồn thiện hơn so với các  Trao đổi khí dễ lớp động vật đã học ? dàng.
  19. 2. Tuần hồn và hơ hấp b. Hơ hấp Sự thơng khí ở phổi được thực hiện nhờ hoạt động của những cơ nào? Sự thơng khí ở phổi thực hiện được nhờ sự co dãn các cơ liên sườn và cơ hồnh.
  20. II. CÁC CƠ QUAN DINH DƯỠNG Hệ bài tiết của Thỏ 3. Bài tiết cĩ đặc điểm cấu tạo nào hồn thiện hơn so với các lớp động  vật đã học? - Đơi thận sau cĩ cấu tạo hồn thiện hơn phù hợp với chức năng lọc máu.
  21. III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinh Thùy khứu giác Bán cầu đại não Quan sát H47.4, mơ tả bộ não Thỏ gồm những bộ phận nào ? Não giữa Tiểu não Hành tủy Tủy sống Hình 47.4: Sơ đồ cấu tạo bộ não Thỏ
  22. III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 1. Thần kinh  - Bán cầu não phát triển là trung ương của các phản xạ phức tạp. - Tiểu não phát triển liênNão quan thỏ cĩ tới bộ phận các cử nào phát triển hơn so động phức tạp. với não của thằn lằn?
  23. III. THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN 2. Giác quan Qua bài 46 (cấu  tạo ngồi của thỏ), cho biết đặc điểm các giác quan của - Khứu giác và thính giác phát triển. thỏ ?
  24. Đặc điểm cấu tạo Đặc điểm cấu tạo các cơ quan của bộ xương dinh dưỡng và hệ cơ. và sinh sản Sự tiến hĩa của các hệ cơ quan ở thỏ so Cấu tạo trong của thỏ với các lớp động vật cĩ xương sống đã học Đặc điểm cấu tạo của hệ thần kinh và giác quan
  25. Chọn phương án trả lời đúng nhất: 1. Vai trị của ruột tịt (manh tràng) ở thỏ là : A. Hấp thụ chất dinh dưỡng. B. Tiêu hĩa chất xơ (Xenlulơzơ). C. Tham gia tiêu hĩa chất mỡ . D. Tiêu hĩa prơtêin 2. Cơ hồnh tham gia vào: A. Tiêu hĩa thức ăn . B. Quá trình di chuyển . C. Hoạt động hơ hấp . D. Hoạt động tuần hồn.
  26. Bài 2:Hãy nêu rõ tác dụng của cơ hồnh qua mơ hình thí nghiệm ở hình 47.5
  27. 1 2 4 3 A B Mơ hình thí nghiệm tác dụng của cơ hồnh A-Khi cơ hồnh giãn B-Khi cơ hồnh co Tượng trưng :1.Khí quản ;2.Phổi ;3.Cơ hồnh ;4.Lồng ngực
  28. DẶN DỊ - Học bài và trả lời các câu hỏi 1,2/SGK/155. - Tìm hiểu sự đa dạng của thú. - Nghiên cứu đời sống, tập tính của Thú mỏ vịt, kanguru. - Kẻ bảng so sánh /SGK/157. - Sưu tầm tranh ảnh Bộ thú huyệt và bộ cĩ thú túi.