Bài giảng Sinh học 7 - Bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm

pptx 37 trang minh70 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_bo_ca_voi_bo_an_sau_bo_bo_an_thit_bo_ga.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Bộ cá voi, bộ ăn sâu bọ, bộ ăn thịt, bộ gặm nhấm

  1. Bài 49- 50:ĐA DẠNG LỚP THÚ ( TT) BỘ CÁ VOI, BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ ĂN THỊT, BỘ GẶM NHẤM
  2. Hoạt động khởi động
  3. I. Bộ cá voi- :Kể tên các đại diện trong bộ cá voi? chúng thường sống ở đâu? Cá heo Cá voi
  4. I. Bộ cá voi: BộThâncá voihìnhcó thoiđặc điểmlông cấutiêu tạobiếnngoài, có lớpnhưmỡthếdướinàodathích, chi nghitrướcvớibiếnđờithànhsốngvâyở nước, chi?sau tiêu giảm.
  5. I. Bộ cá voi: - Thức ăn của cá voi? - Tôm, cá, động vật nhỏ. - Cách di chuyển của cá voi? - Uốn mình theo chiều dọc.
  6. I. Bộ cá voi: - Cá voi có thể di chuyển dễ dàng trong -nướcTại saovì nócácóvoicấucó tạocơ củathể nặngxươngnề,vâyvâygiốngngực nhỏchi trướcnhưng(cónóxươngvẫn di cánhchuyểntay,dễxươngdàng trongống nước?tay, xương bàn và các xương ngón). Cơ thể hình thoi. Có lớp mỡ dưới da dày.
  7. I. Bộ cá voi: - Cấu tạo bộ răng của chúng ra sao? - Hiện nay cá voi gặp những trở ngại gì trong cuộc- Mô tảsốngcách? lấy thức ăn của cá voi. - Không có răng lọc mồi bằng các khe tấm sừng miệng, cá voi há miệng nước mang thức ăn vào miệng.
  8. I. Bộ cá voi: - Cá voi sống theo đàn, đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành.
  9. I. Bộ cá voi: Bộ cá voi thích nghi với đời sống hoàn toàn trong nước: - Có cơ thể hình thoi - Cổ rất ngắn, lớp mỡ dưới da rất dày - Chi trước biến đổi thành chi bơi có dạng bơi chèo, vây đuôi nằm ngang. - Bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc. - Đại diện: Cá voi, cá heo
  10. II. BỘ ĂN SÂU BỌ Chuột chũi Chuột chù
  11. Một số đại diện khác của bộ ăn sâu bọ Chuột chù Chuột chũi mũi sao
  12. II . BỘ ĂN SÂU BỌ Quan sát tranh sau:
  13. Thảo luận nhóm nêu các đặc điểm của bộ ăn sâu bọ? - Mõm: - Các răng: - Đại diện:
  14. II. BỘ ĂN SÂU BỌ - Mõm kéo dài thành vòi, khứu giác phát triển - Các răng đều nhọn, răng hàm 3,4 mấu. - Đại diện: chuột chù, chuột chũi
  15. II. BỘ GẶM NHẤM
  16. Một số đại diện bộ gặm nhấm Sóc bay Sóc đuôi trắng Nhím
  17. III . BỘ GẶM NHẤM Bộ răng của bộ Gặm nhấm có đặc điểm gì, thích nghi với đời sống Bộ răng điển hình của gặm nhấm? bộ gặm nhấm Răng cửa lớn sắc, luôn mọc dài, thiếu răng nanh, có thêm khoảng trống hàm.
  18. III . BỘ GẶM NHẤM - Các răng: Răng cửa lớn, sắc, luôn mọc dài; thiếu răng nanh, có khoảng trống hàm. - Đại diện: Chuột đồng, sóc, nhím
  19. I. BỘ ĂN SÂU BỌ II. BỘ GẶM NHẤM III. BỘ ĂN THỊT
  20. III. BỘ ĂN THỊT
  21. III. BỘ ĂN THỊT Răng nanh Bộ răng của bộ Ăn thịt có đặc điểm gì thích nghi với đời sống ăn thịt? Răng Răng hàm cửa Đủ 3 loại răng: răng cửa ngắn sắc, răng nanh lớn dài nhọn, răng hàm có nhiều mấu dẹp, sắc.
  22. III. BỘ ĂN THỊT Chân của mèo thích nghi với lối sống săn mồi như thế nào? Ngón chân có vuốt cong để bấu chặt vào con mồi, dưới có đệm thịt dày nên đi rất êm không gây ra tiếng động.
  23. III. BỘ ĂN THỊT Một số loài vật thuộc bộ ăn thịt Chó sói xám Sư tử Gấu
  24. I. BỘ ĂN SÂU BỌ II. BỘ GẶM NHẤM III. BỘ ĂN THỊT - Bộ răng: - Ngón chân: - Đại diện:
  25. I. BỘ ĂN SÂU BỌ II. BỘ GẶM NHẤM III. BỘ ĂN THỊT - Bộ răng: răng cửa sắc nhọn. Răng nanh dài nhọn. Răng hàm có mấu dẹp, sắc. - Ngón chân có vuốt cong, dưới có đệm thịt. - Đại diện: mèo, chó, sư tử, gấu
  26. Vận dụng
  27. Thảo luận 2’ Em hãy cho biết các động vật dưới đây thuộc bộ nào? Nêu các đặc điểm nhận biết các em tìm thấy TRÊN HÌNH? Hải ly Chuột chù răng trắng => Bộ gặm nhấm => Bộ ăn sâu bọ
  28. Chó sói => Bộ ăn thịt
  29. Tại sao chuột nhà hay cắn phá những vật dụng không phải là thức ăn như bàn ghế, áo, quần, ? Do răng cửa luôn mọc dài ra cho nên chúng phải gặm nhấm để mài mòn răng. Thảo luận 1’ Làm như thế nào để hạn chế sự sinh sôi, nảy nở của chuột? - Dùng bẫy chuột, thuốc diệt chuột - Không tạo điều kiện cho chuột phát triển: sắp xếp đồ đạc gọn gàng, ngăn nắp - Nuôi các loài thiên địch của chuột.
  30. Dựa vào hình dưới , em hãy trình bày đặc điểm ngoài của cá voi thích nghi với đời sống bơi lặn. - Thân hình thoi - Chi trước biến đổi thành vây bơi, chi sau tiêu biến - Đuôi dạng đuôi cá
  31. Tại sao dơi biết bay, cá voi biết bơi nhưng chúng thuộc lớp thú chứ KHÔNG PHẢI lớp chim hay lớp cá? - Lông mao - Có vú, nuôi con bằng sữa mẹ - Đẻ con
  32. Hướng dẫn học bài - Xem lại bài 50, đọc trước bài: “Bộ móng guốc, bộ linh trưởng” - Nhóm 4 thuyết trình tập tính 1 đại diện bộ guốc chẵn - Nhóm 5 thuyết trình tập tính 1 đại diện bộ guốc lẻ - Nhóm 6 thuyết trình tập tính 1 đại diện bộ voi - Nhóm 7 thuyết trình tập tính 1 đại diện bộ linh trưởng
  33. Cám ơn thầy cô và các em đã cùng tham dự tiết học
  34. I. BỘ ĂN SÂU BỌ Chuột chù Chuột chũi
  35. II. BỘ GẶM NHẤM Chuột nhà Sóc cây
  36. III. BỘ ĂN THỊT Hổ Báo hoa mai Sói đỏ