Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 15 - Tiết 1: Chim bồ câu
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 15 - Tiết 1: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_chu_de_15_tiet_1_chim_bo_cau.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề 15 - Tiết 1: Chim bồ câu
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG TRƯỜNG TH & THCS PHÚ CHÂU Giáo viên: Phạm Thị Hạnh
- MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NHỚ KHI HỌC TRỰC TUYẾN 1. Vào phòng học trước 5 – 10 phút theo giờ quy định với đúng tên, lớp của mình. 2. Tắt mic, bật camera khi bắt đầu tham gia học. Khi giáo viên hỏi đến thì mở mic để trả lời. 3. Chú ý, tập trung nghe giảng, ghi chép đầy đủ nội dung vào vở ghi. 4. Có thể chat trao đổi với giáo viên để giáo viên biết được yêu cầu của học sinh khi GV cho phép. 5. Đồ dùng học tập: Vở ghi, sách giáo khoa, vở bài tập, dụng cụ học tập. 6. Giáo viên sẽ kiểm tra sĩ số thường xuyên thông qua Video ( Camera)
- CHỦ ĐỀ 15: LỚP CHIM Tiết 1: Chim bồ câu Tiết 2: Cấu tạo trong của chim bồ câu ( Tự đọc) Tiết 3: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp chim.
- CHỦ ĐỀ 15 - TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG CỦA CHIM BỒ CÂU NỘI DUNG II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
- CHỦ ĐỀ 15 - TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. Đời sống chim bồ câu - Đời sống: + Sống trên cây, bay giỏi + Tập tính làm tổ + Là động vật hằng nhiệt - Sinh sản: + Thụ tinh trong + Trứng có nhiều noãn hoàng, có vỏ đá vôi + Có hiện tượng ấp trứng, nuôi con bằng sữa diều.
- CHỦ ĐỀ 15: TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU Đời sống và tập tính sinh sản của chim bồ Ý nghĩa câu - Là động vật hằng nhiệt - Các hoạt động sống ít phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. - Chim trống không có cơ quan giao phối. - Giảm trọng lượng cơ thể để thích nghi với sự bay. - Trứng thụ tinh trong và có nhiều noãn - Hiệu quả thụ tinh cao, cung cấp được nhiều chất dinh hoàng, có vỏ đá vôi bao bọc, bảo vệ. dưỡng cho phôi nên tỉ lệ nở cao. - Có tập tính ấp trứng. - Trứng được bảo vệ và giữ được nguồn nhiệt ổn định khi ấp. - Con non mới nở yếu, được chim bố, mẹ - Con non được chăm sóc và phát triển tốt hơn. nuôi bằng sữa diều.
- CHỦ ĐỀ 15: TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU Thằn lằn Chim bồ câu - Thụ trinh trong. - Thụ tinh trong. Sự thụ tinh - Thằn lằn đực có hai cơ quan giao - Cơ quan giao phối tạm thời. phối. Số lượng trứng - 5 - 10 trứng / lứa - 2 trứng/ lứa - Trứng có vỏ dai, nhiều noãn hoàng. Cấu tạo trứng - Trứng có vỏ đá vôi bao bọc. - Trứng nở thành con phát triển trực - Trứng được chim trống và chim mái Sự phát triển của tiếp. thay nhau ấp. trứng - Thằn lằn mới nở đã biết tìm mồi. - Chim mới nở được bố mẹ mớm nuôi bằng sữa diều.
- CHỦ ĐỀ 15: TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài Lông ống Lông tơ Chi sau Mỏ sừng
- 1. Cấu tạo ngoài Bảng 1: Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu Đặc điểm cấu tạo ngoài Ý nghĩa thích nghi Thân : Hình thoi Giảm sức cản của không khí khi bay Chi trước: biến thành cánh chim Quạt gió (động lực của sự bay), cản không khí khi hạ cánh. Chi sau: 3 ngón trước, 1 ngón sau Giúp chim bám chặt vào cành cây và khi hạ cánh. Lông ống: có các sợi lông làm thành phiến mỏng Làm cho cánh chim khi giang ra tạo nên một diện tích rộng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm thành chùm Giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ. lông xốp. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm, không có răng Làm đầu chim nhẹ. Cổ: Dài, khớp đầu với thân Phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông.
- 2. Di chuyển LỚP CHIM Chạỵ Bay Bơi
- KIỂU BAY VỖ CÁNH
- KIỂU BAY LƯỢN
- CHỦ ĐỀ 15: TIẾT 1: CHIM BỒ CÂU I. ĐỜI SỐNG CHIM BỒ CÂU II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài 2. Di chuyển - Chim có 2 kiểu bay: + Kiểu bay lượn: Cánh dang rộng mà không đập hoặc đập không liên tục, sự bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của của không khí hay sự thay đổi của các luồng gió. + Kiểu bay vỗ cánh: Cánh đập liên tục, sự bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh.
- SƠ ĐỒ TỔNG KẾT BÀI HỌC