Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề: Đa dạng lớp thú

ppt 23 trang minh70 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề: Đa dạng lớp thú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_chu_de_da_dang_lop_thu.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Chủ đề: Đa dạng lớp thú

  1. Chủ đề: Đa dạng lớp thú
  2. Chủ đề: Đa dạng lớp thú Bộ thú huyệt, bộ thú túi Bộ dơi và Bộ cá voi Chủ đề: Đa dạng lớp thú Bộ ăn sâu bọ, bộ gặm nhấm, bộ ăn thịt
  3. Thú đẻ trứng Bộ thú huyệt : Thú mỏ vịt LỚP THÚ (Có lông mao, có tuyến sữa) Con sơ sinh rất nhỏ Bộ thú túi: Kanguru được nuôi trong túi da ở bụng thú mẹ Thú đẻ con Con sơ sinh phát triển Các bộ thú còn lại bình thường A. BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI
  4. A.BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI I. Bợ thú huyệt Ở cạn và ở nước ( Châu Đại Dương)
  5. Chủ đề: Đa dạng lớp thú 1.Thú mỏ vịt cĩ mỏ 2.Trứng 3.Thú mỏ vịt con 4.Thú mỏ vịt con dẹp, bộ lơng rậm thú mỏ vịt ép mỏ vào bụng bơi theo mẹ, uống khơng thấm nước. nằm trong mẹ cho sữa chảy sữa do sữa mẹ tổ làm ra sau chúng tiết ra. bằng lá liếm lơng, lấy sữa cây mục vào mỏ.
  6. Chủ đề: Đa dạng lớp thú Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của thú mỏ vịt thích nghi với đời sớng dưới nước ?  Cĩ lơng mao dày, khơng thấm nước, chân cĩ màng bơi, đuơi ngắn như mái chèo. Tại sao thú mỏ vịtđ ẻ trứng nhưng được xếp vào lớp thú?  - Cĩ lơng mao. - Cĩ tuyến sữa
  7. I. Bợ thú huyệt - Đẻ trứng -Thú mẹ chưa cĩ núm vú - Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra.
  8. Chủ đề: Đa dạng lớp thú A. Sự đa dạng của lớp thú Bợ thú huyệt, Bộ thú túi. II. Bợ thú túi KanguruThức ăncĩ củnhữnga kanguruđặc điểm là gì?cấu tạo ngoài như thế nào thích nghi với đời sớng chạy nhảy  ởThức đồng ăncỏ của? chúng chủ yếu là nấm, các loài cây,Chi sâu sau bọ lớn, khỏe, đuơi dài để giữ thăng bằng khi nhảy.
  9. • Nêu đặc điểm sinh sản của Kanguru? - Đẻ con rất nhỏ. • Tại sao kanguru con phải được nuơi trong túi ấp của mẹ? - Con non nhỏ, chưa phát triển đầy đủ. • Con non lấy sữa bằng cách nào? - Ngoặm chặt lấy vú, bú thụ động.
  10. I.Bộ thú huyệt (Thú mỏ vịt) - Đẻ trứng -Thú mẹ chưa cĩ núm vú - Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. II.Bộ thú túi( Kangu ru) - Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuơi trong túi da của mẹ - Bú mẹ thụ động
  11. Chủ đề: Đa dạng lớp thú B. BỘ DƠI VÀ BỘ CÁ VOI
  12. Ngĩn tay Bàn tay Ống tay Cánh tay Cánh dơi là một màng da rộng, phủ lơng mao thưa, mềm mại, nới liền cánh tay, ớng tay, xương bàn và xương ngĩn tay
  13. Chủ đề: Đa dạng lớp thú Bộ răng nhọn dễ dàng phá vỡ vỏ kitin của sâu bọ.
  14. Cá voi xanh Xương cánh tay Xương ống tay Xương bàn tay Xương ngĩn tay Cá heo
  15. C. BỘ ĂN SÂU BỌ, BỘ GẶM NHẤM, BỘ ĂN THỊT
  16. Chủ đề: Đa dạng lớp thú I. Bộ ăn sâu bọ 1. Chuột chù 2. Chuột chũi
  17. Chủ đề: Đa dạng lớp thú I. Bộ ăn sâu bọ Đặc điểm: thú mõm kéo dài thành vịi ngắn. Bộ răng nhọn, răng hàm cĩ 3,4 mấu nhọn. II. BỘ GẶM NHẤM
  18. Chuột đồng Sĩc
  19. Răng cửa 2 Răng hàm Khoảng trớng hàm
  20. Chủ đề: Đa dạng lớp thú II. BỘ GẶM NHẤM Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn sắc. III. BỘ ĂN THỊT Sư tử Hổ Báo
  21. Răng cửa Răng nanh Răng hàm
  22. Chủ đề: Đa dạng lớp thú I. BỘ ĂN SÂU BỌ Đặc điểm: thú mõm kéo dài thành vịi ngắn. Bộ răng nhọn, răng hàm cĩ 3,4 mấu nhọn. II. BỘ GẶM NHẤM Bộ răng thích nghi với chế độ gặm nhấm: thiếu răng nanh, răng cửa lớn sắc. III. BỘ ĂN THỊT Bộ răng cửa ngắn để rĩc xương, răng nanh lớn, dài ,nhọn để xé mồi, răng hàm cĩ nhiều mấu dẹp để cắt nghiền mồi.
  23. Chủ đề: Đa dạng lớp thú I.Bộ thú huyệt (Thú mỏ vịt) - Đẻ trứng -Thú mẹ chưa cĩ núm vú - Con sơ sinh liếm sữa do thú mẹ tiết ra. II.Bộ thú túi( Kangu ru) - Đẻ con, con sơ sinh rất nhỏ được nuơi trong túi da của mẹ - Bú mẹ thụ động