Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng sinh học

ppt 70 trang minh70 4070
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng sinh học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_da_dang_sinh_hoc.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Đa dạng sinh học

  1. ĐA DẠNG SINH HỌC
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Trình bày ý nghĩa và tác dụng của cây phát sinh giới động vật?
  3. NỘI DUNG BÀI HỌC 1. Đa dạng sinh học 2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh 3. Đa dạng sinh học ở môi trường hoang mạc đới nóng
  4. 1. Đa dạng sinh học Quan sát các hình ảnh sau:
  5. Chim cánh cụt Cú tuyết Hải ly Gấu Bắc Cực
  6. Cảnh quan hoang mạc Bọ cạp Chuột nhảy Rắn
  7. Khỉ vàng Cá sấu Rừng nhiệt đới Cá voi
  8. ĐaQua dạng những sinh hình học đượcảnh vừa biểu xem thị emnhư có thế nhận nào? xét gì về sự phân bố của động vật trên trái đất? Đa dạng sinh học được biểu thị bằng số lượng loài Đa dạng loài lại được thể hiện ra sao? Đặc điểm hình thái Đa dạng sinh học (Đa dạng loài) Tập tính
  9. Sự đa dạng về loài có được do đâu? Do khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống rất khác nhau trên các môi trường địa lí của trái đất. Trên trái đất có các môi trường địa lí nào? Các môi trường đới lạnh, đới ôn hòa, nhiệt đới, nhiệt đới gió mùa, hoang mạc
  10. 2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Quan sát các hình ảnh sau:
  11. Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu ở môi trường đới lạnh? Điều kiện khắc nghiệt chủ yếu là mùa đông, băng tuyết phủ gần như quanh năm.
  12. Với điều kiện khí hậu như vậy thì thực vật ở đây có đặc điểm gì? Thực vật thưa thớt, thấp lùn; chỉ có một số ít loài tồn tại.
  13. CHIM CÁNH CỤT GẤU BẮC CỰC CÚ TUYẾT CHÓ SÓI BẮC CỰC
  14. SĂN MỒI VÀO BAN NGÀY TRONG MÙA HẠ GẤU TRẮNG VÀ ĐÀN CON NGỦ ĐÔNG
  15. Nêu đặc điểm hình thái và tập tính của các động vật ở môi trường đới lạnh? Môi trường đới lạnh Những đặc điểm Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi thích nghi Bộ lông dày Cấu Mỡ dưới da dày tạo Lông màu trắng (mùa đông) Ngủ trong mùa đông hoặc Tập di cư tránh rét tính Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ
  16. CHIM CÁNH CỤT GẤU BẮC CỰC CÚ TUYẾT CHÓ SÓI BẮC CỰC
  17. Môi trường đới lạnh Những đặc điểm Giải thích vai trò của đặc điểm thích nghi thích nghi Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ thể Giữ nhiệt, dự trữ năng lượng Cấu Mỡ dưới da dày tạo chống rét Lông màu trắng Dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù (mùa đông) Ngủ trong mùa đông hoặc Tiết kiệm năng lượng, tránh Tập di cư tránh rét rét, tìm nơi ấm áp tính Hoạt động về ban ngày Thời tiết ấm hơn, để tận dụng trong mùa hạ nguồn nhiệt Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
  18. 2. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường đới lạnh Em có nhận xét gì về động vật ở môi trường đới lạnh? Có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính. Thích nghi với điều kiện giá lạnh.
  19. 3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Quan sát các hình ảnh sau:
  20. Cảnh quan hoang mạc
  21. Cảnh quan hoang mạc
  22. Em có nhận xét gì về điều kiện khí hậu và thực vật ở môi trường hoang mạc đới nóng? - Nóng và khô, các vực nước rất hiếm, phân bố rải rác rất xa nhau. - Thấp nhỏ, xơ xác.
  23. Chuột nhảy Bọ cạp Rắn hoang mạc Lạc đà
  24. Qua quan sát hình, kết hợp thông tin SGK/Tr 186 hoàn thành bảng sau:
  25. Môi trường hoang mạc đới nóng Giải thích vai trò của đặc điểm thích Những đặc điểm thích nghi nghi Chân dài Cấu Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày tạo Bướu mỡ lạc đà Màu lông nhạt, giống màu cát Mỗi bước nhảy cao và xa Di chuyển bằng cách quăng thân Tập Hoạt động vào ban đêm tính Khả năng đi xa Khả năng nhịn khát Chui rúc vào sâu trong cát Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
  26. Chuột nhảy Bọ cạp Rắn hoang mạc Lạc đà
  27. Môi trường hoang mạc đới nóng Giải thích vai trò của đặc điểm thích Những đặc điểm thích nghi nghi Chân dài Hạn chế ảnh hưởng của cát nóng Cấu Chân cao, móng rộng, đệm thịt dày Không bị lún, đệm thịt chống nóng tạo Bướu mỡ lạc đà Dự trữ mỡ (nước trao đổi chất) Màu lông nhạt, giống màu cát Giống màu môi trường Mỗi bước nhảy cao và xa Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Di chuyển bằng cách quăng thân Hạn chế tiếp xúc với cát nóng Tập Hoạt động vào ban đêm Tránh nóng ban ngày tính Khả năng đi xa Tìm nguồn nước Khả năng nhịn khát Tìm nguồn nước Chui rúc vào sâu trong cát Chống nóng Bảng: Sự thích nghi của động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng
  28. 3. Đa dạng sinh học động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng Em có nhận xét gì về động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng? Có số loài động vật ít nhưng chúng rất đa dạng về đặc điểm hình thái và tập tính. Thích nghi với điều kiện khô hạn.
  29. Bảng : Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG Những đặc điểm Giải thích vai trò Những đặc điểm Giải thích vai trò thích nghi ĐĐ thích nghi thích nghi ĐĐ thích nghi Hạn chế ảnh hưởng C Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ thể Chân dài C của cát nóng ấ ấ Giữ nhiệt dự trữ năng Chân cao, móng rộng,Không bị lún, đệm u Mỡ dưới da dày u lượng chống rét đệm thịt dày thịt chống nóng t Dự trữ mỡ t Bướu mỡ lạc đà ạ Lông màu trắng Dễ lẫn với tuyết, ạ (nước trao đôi chất) o (mùa đông) che mắt kẻ thù o Màu lông nhạt Giống màu môi giống màu cát trường Mỗi bước nhảy Hạn chế tiếp xúc Tiết kiệm năng Ngủ trong mùa đông cao và xa với cát nóng T lượng T Di chuyển bằng cách Hạn chế tiếp xúc ậ ậ Tránh rét, tìm nơi quăng thân với cát nóng Di cư tránh rét p p ấm áp Hoạt động vào Tránh nóng ban đêm ban ngày tí tí n n Hoạt động về Thời tiết ấm hơn Khả năng đi xa Tìm nguồn h h ban ngày trong để tận dụng nước mùa hạ nguồn nhiệt Khả năng nhịn khát Tìm nguồn nước Chui rúc vào sâu Chống nóng trong cát
  30. Em có nhận xét gì về độ đa dạng của động vật ở hai môi trường trên?
  31. Bảng : Sự thích nghi của động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC ĐỚI NÓNG Những đặc điểm Giải thích vai trò Những đặc điểm Giải thích vai trò thích nghi ĐĐ thích nghi thích nghi ĐĐ thích nghi Hạn chế ảnh hưởng C Bộ lông dày Giữ nhiệt cho cơ thể Chân dài C của cát nóng ấ ấ Giữ nhiệt dự trữ năng Chân cao, móng rộng,Không bị lún, đệm u Mỡ dưới da dày u lượng chống rét đệm thịt dày thịt chống nóng t Dự trữ mỡ t Bướu mỡ lạc đà ạ Lông màu trắng Dễ lẫn với tuyết, ạ (nước trao đôi chất) o (mùa đông) che mắt kẻ thù o Màu lông nhạt Giống màu môi giống màu cát trường Mỗi bước nhảy Hạn chế tiếp xúc Tiết kiệm năng Ngủ trong mùa đông cao và xa với cát nóng T lượng T Di chuyển bằng cách Hạn chế tiếp xúc ậ ậ Tránh rét, tìm nơi quăng thân với cát nóng Di cư tránh rét p p ấm áp Hoạt động vào Tránh nóng ban đêm ban ngày tí tí n n Hoạt động về Thời tiết ấm hơn Khả năng đi xa Tìm nguồn h h ban ngày trong để tận dụng nước mùa hạ nguồn nhiệt Khả năng nhịn khát Tìm nguồn nước Chui rúc vào sâu Chống nóng trong cát
  32. Hãy giải thích tại sao số loài động vật ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng lại ít?
  33. Đa dạng sinh học biểu thị rõ nét nhất ở số lượng loài sinh vật. Các loài lại thể hiện sự đa dạng về hình thái và tập tính thích nghi chặt chẽ với điều kiện sống của môi trường, nơi chúng sinh sống. Trên trái đất, môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng là những môi trường có khí hậu khắc nghiệt nhất, động vật ở đó có những thích nghi đặc trưng và số loài ít, vì chỉ có những loài có khả năng chịu đựng được băng giá hoặc khí hậu rất khô và nóng mới tồn tại được.
  34. 3- Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới gió mùa. Quan sát hình ảnh sau, kết hợp nghiên cứu thông tin SGK
  35. Đặc điểm khí Khí hậu nóng ẩm,hậutươngvà thựcđối ổnvậtđịnh -> thích hợp với sự sống của nhiềuởloàimôisinhvật,trườngthực vật phong phú nhiệt đới?
  36. Hệ sinh thái rừng nhiệt đới. ĐộMôi đa dạng trường sinh nhiệt học đớicao, có thể độ hiện đa dạng ở số sinhloài rất nhiều, sốhọc cá như thể thếtrong nào? loài đông
  37. Các loài bướm.
  38. Các loài mèo
  39. Quan sát hình ,đọc thông tin bảng SGK/ trang 189 Rắn cạp nong Rắn săn chuột Rắn giun Rắn cạp nia Rắn ráo Rắn hổ mang
  40. Bảng: Nhu cầu về nguồn sống của 7 loài rắn cùng chung sống trên đồng ruộng ở đồng bằng miền Bắc Việt Nam. Tại sao số Môi Thời gian đi Vì: Vì ở đây Những loại Tại sao có thể Loài rắn trường bắt mồi lượng loài mồi chủ yếu có nguồn sống gặpVì:rắn 7 loàiphânCác rắn loàibố Ngày Đêm thứccùng chungăn dồi sốngở một ở các nơi môilại Rắn cạp nong + Rắn dào,sống vớimỗi nhau loài trườngmàcó không thể sống tăng hề Rắn hổ mang Trên cạn + Chuột chuyêncao? ăn kháccạnh nhau,tranh với thời Rắn săn chuột + Chuột mộtnhau? loại thức gian kiếm ăn Chui luồn Rắn giun + Sâu bọ ăn khác trong đất khácnhau,không nhau và Trên cạn Ếch nhái, thức ăn cũng có Rắn ráo + có sự cạnh và leo cây Chim non sựtranh khác về nhau thức Lươn, Rắn cạp nia + ăn=> số Vừa ở Trạch đồng nước vừa lượng loài ở cạn Ếch nhái Rắn nước + Cá tăng cao.
  41. Vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới Là nhiều hơn so với đới nóng và đới lạnh? - Do khí hậu ổn định, điều kiện sống và nguồn sống đa dạng và phong phú. - Động vật thích nghi với điều Kiện sống nên sự cạnh tranh về thức ăn, nơi ở thấp -> đa dạng về loài, đa dạng về môi trường sống.
  42. 3- Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới. - Khí hậu nóng ẩm, tương đối ổn định. - Điều kiện sống và nguồn sống đa dạng, phong phú -> sự đa dạng sinh học rất cao. - Số lượng loài nhiều do chúng thích nghi với điều kiện sống.
  43. Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp thực tế, trả lời câu hỏi: Hãy lấy ví dụ chứng tỏ trong chăn nuôi con người đã tận dụng sự thích nghi cao của sinh vật với các môi trường sống để tăng hiệu quả kinh tế?
  44. Ví dụ: Nuôi cá trong ao, hồ : Thả ghép Cá mè trắng (Cá sống ở tầng mặt, tầng giữa) Cá trôi (cá sống ở tầng giữa) Cá rô , cá chuối (cá sống ở tầng giữa) Cá chép (cá sống ở tầng đáy)
  45. cá chuối (tầng giữa) cá mè trắng (tầng mặt ) cá trôi (tầng giữa) cá chép (tầng đáy)
  46. 4/ Những lợi ích của đa dạng sinh học : Em hãy đọc thông tin SGK /190, kết hợp thực tế, trả lời câu hỏi: Sự đa dạng sinh học mang lại những lợi ích gì cho tự nhiên và đời sống con người(công nghiệp, nông nghiệp, văn hóa)?
  47. Cung cấp thực phẩm, nguồn dinh dưỡng chủ yếu cho con người
  48. Xương nấu cao Mật gấu Nhung hươu Dược liệu: một số bộ phận của động vật làm thuốc như mật gấu, xương .
  49. Áo lông thú Đồ mĩ nghệ Sáp ong Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp : (Lông, sừng, sáp ong, cánh kiến )
  50. Tiêu diệt sâu bọ, gặm nhấm
  51. Sức kéo Phân bón Nông nghiệp: cung cấp sức kéo, phân bón
  52. Trong giai đoạn hiện nay, đa dạng sinh học còn có vai trò gì đối với sự tăng trưởng kinh tế của đất nước?
  53. Cá basa Tôm hùm Xuất khẩu, có giá trị kinh tế cao
  54. Làm giống vật nuôi, làm cảnh
  55. 4/ Những lợi ích của đa dạng sinh học : Sự đa dạng sinh học mang lại giá trị kinh tế lớn cho đất nước: - Cung cấp thực phẩm, dược liệu, nguyên liệu cho công nghiệp. - Phục vụ nông nghiệp. - Có giá trị văn hóa, xuất khẩu. - Làm giống vật nuôi
  56. 5/ Nguy cơ suy giảm và việc bảo vệ đa dạng sinh học: a. Nguyên nhân suy giảm đa dạng sinh học: Bằng hiểu biết thực tế, kết hợp thông tin SGK/Tr190, Cho biết: Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học ở VN và thế giới? Hậu quả?
  57. Nguyên nhân gây suy giảm đa dạng sinh học
  58. • Hậu quả: - Mất đi nguồn thức ăn, thuốc chữa bệnh, các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp - Sản xuất nông nghiệp, công nghiệp, lâm nghiệp, chăn nuôi giảm. - Tuyệt chủng nhiều loài. - Mất cân bằng sinh thái.
  59. b. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: Nghiên cứu thông tin SGK, cho biết biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học? +) Nghiêm cấm khai thác rừng, săn bắn bừa bãi. + )Chống ô nhiễm môi trường. + )Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học và tăng độ đa dạng về loài. +) Tuyên truyền giáo dục trong nhân dân về bảo vệ đa dạng sinh học
  60. Các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học dựa trên cơ sở khoa học nào? - Động vật sống cần có môi trường trong sạch và gắn liền với thực vật. - Mùa sinh sản làm tăng số lượng cá thể.
  61. b. Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học: Để bảo vệ đa dạng sinh học cần: -Nghiêm cấm khai thác rừng bãi. -Thuần hóa, lai tạo giống để tăng độ đa dạng sinh học, đa dạng về loài. - Nghiêm cấm bắt giữ động vật quí hiếm. -Xây dựng khu bảo tồn động vật. -Đẩy mạnh các biện pháp chống ô nhiễm môi trường.
  62. Củng cố Câu 1: Giải thích vì sao số loài động vật ở môi trường nhiệt đới lại nhiều hơn môi trường đới lạnh và đới nóng? Câu 2: Các biện pháp cần thiết để duy trì đa dạng sinh học?
  63. Dặn dò - Học bài cũ. -Xem trước bài 59: Biện pháp đấu tranh sinh học.
  64. Câu 1. Đặc điểm cấu tạo của động vật vùng đới lạnh có ý nghĩa giúp chúng có thể giữ nhiệt cho cơ thể chóng rét là: a. Bộ lông màu nhạt b. Chân dài c. Bộ lông dày và rậm d. Chân có đệm thịt dày
  65. Câu 2. Đặc điểm cấu tạo giúp chuột nhảy thích nghi với nhiệt độ nóng của môi trường là: a. Bộ lông dày để chống nóng b. Chân dài, mảnh c. Lớp mỡ bụng dày d. Chân cao móng rộng
  66. Câu 3. Động vật ở môi trường hoang mạc đới nóng có những tập tính gì? a. Di chuyển bằng cách quăng thân b. Hoạt động về ban đêm c. Có khả năng nhịn khát d. Tất cả các ý trên
  67. Câu 4. Đa dạng sinh học ở môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng rất thấp vì: a. Điều kiện khí hậu khắc nghiệt chỉ có những loài có thích nghi đặc trưng mới tồn tại được b. Điều kiện khí hậu thuận lợi c. Động vật ngủ đông dài d. Sinh sản ít.
  68. CÔNG VIỆC VỀ NHÀ - Học thuộc bài cũ. Trả lời câu hỏi 1, 2 SGK - Nghiên cứu bài “Đa dạng sinh học” tiết 2 - Sưu tầm tranh ảnh một số loài rắn.