Bài giảng Sinh học 7 - Sán lá gan

ppt 11 trang minh70 2590
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Sán lá gan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_san_la_gan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Sán lá gan

  1. 1/ Nêu đặc điểm chung của ngành ruột khoang? 2/ Nêu vai trò của ngành ruột khoang đối với tự nhiên và con người? Đáp án câu 1: + Cơ thể đối xứng toả tròn + Thành cơ thể gồm hai lớp tế bào: Lớp ngoài và lớp trong + Ruột kiểu dạng túi + Tự vệ nhờ tế bào gai Đáp án câu 2: + Với tự nhiên: Tạo vẻ đẹp tự nhiên, có ý nghĩa sinh thái biển + Với con người: Làm đồ trang sức, đồ trang trí Làm nguyên liệu cho xây dựng Làm vật chỉ thị nghiên cứu địa tầng (san hô) Một số loại làm thực phẩm
  2. Thảo luận: - Hãy cho biết vòng đời sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng như thế nào nếu trong thiên nhiên xảy ra tình huống sau: + Trứng sán lá gan không gặp nước. + Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp. + Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác (cá, vịt, chim nước ) ăn thịt. + Kén sán bám vào rau, bèo chờ mãi mà không gặp trâu, bò ăn phải - Sán lá gan thích nghi với phát tán nòi giống như thế nào?
  3. Biện pháp phòng bệnh sán lá gan cho trâu, bò: - Tránh để phân tươi rơi vào nước, không bón phân tươi (ủ phân) - Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc) - Cho trâu bò ăn uống vệ sinh - Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò
  4. Vòng đời của Sán Lá Gan Sán trưởng thành Trứng Ấu trùng có lông Kén sán Ấu trùng có đuôi Ấu trùng trong ốc
  5. KLC: SÁN LÁ GAN Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu, bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm: Thay đổi vật chủ và qua nhiều giai đoạn ấu trùng thích nghi với ký sinh
  6. Câu 1: Trình bày cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào? Sán lá gan có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và ruột phân nhánh, mắt và lông bơi tiêu giảm; giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển.
  7. Câu 2: Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan? Sán trưởng thành Trứng Ấu trùng có lông Kén sán Ấu trùng có đuôi Ấu trùng trong ốc
  8. Câu 3: Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều? - Tránh để phân tươi rơi vào nước, không bón phân tươi (ủ phân) - Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh (ốc) - Cho trâu bò ăn uống vệ sinh - Tẩy sán định kỳ cho trâu, bò
  9. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi 1,2,3 trang 43. - Đọc phần em có biết? - Xem bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của ngành giun dẹp