Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1 - Bài 46: Thỏ

ppt 27 trang minh70 3170
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1 - Bài 46: Thỏ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_1_bai_46_tho.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1 - Bài 46: Thỏ

  1. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG HƯNG Năm học: 2019 - 2020 Bài giảng: Chủ đề 18: LỚP THÚ Tiết 1 - Bài 46: THỎ Môn: Sinh 7 Giáo viên: Bùi Thị Thủy Trường TH&THCS Đông Động Xã Đông Động , huyện Đông Hưng , tỉnh Thái Bình. Tháng 02 / 2020
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ ? Kể tên các lớp trong ngành động vật có xương sống mà các em đã được học ? LỚP CÁ LỚP LƯỠNG CƯ Ngành động vật có xương sống LỚP BÒ SÁT LỚP CHIM
  3. Chủ đề 18: LỚP THÚ Tiết 1 - Bài 46: THỎ 
  4. CẤU TRÚC BÀI HỌC I. ĐỜI SỐNG II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN
  5. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức: - Nắm được những đặc điểm đời sống và hình thức sinh sản của thỏ. - Thấy được cấu tạo ngoài của thỏ thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù. 2. Về kĩ năng: - Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết kiến thức. - Rèn kĩ năng hoạt động nhóm. 3. Về thái độ: - Giáo dục ý thức yêu thích môn học.
  6. MỘT SỐ LOẠI THỎ Thỏ Thỏ Bướm Thỏ Califonia (Châu Âu) Newzealand Thỏ Đen VN Thỏ Lop (Anh) Thỏ Xám VN
  7. Chủ đề 18: LỚP THÚ 47 Tiết 1 - Bài 46: THỎ  I. Thỏ: 1. Đời sống và đặc điểm sinh sản : Các em hãy đọc phần I trong sách giáo khoa và trả lời những câu hỏi sau: - Thỏ thường sống ở đâu? Thỏ thường sống ở ven rừng, trong các bụi rậm. - Thời gian kiếm ăn của Thỏ? Thức ăn là gì và ăn bằng cách nào?  Thỏ kiếm ăn vào ban đêm, ăn thực vật bằng cách gặm nhấm. - Tại sao trong chăn nuôi người ta thường không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ?  Thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn là thực vật vì vậy người ta không làm chuồng thỏ bằng tre hay gỗ. - Thỏ có tập tính gì?  Tập tính đào hang, lẩn trốn kẻ thù. - Nhiệt độ cơ thể của Thỏ?  Động vật hằng nhiệt.
  8. Chủ đề 18: LỚP THÚ 47 Tiết 1 - Bài 46: THỎ  I. Đời sống ➢ Quan sát hình 46.1 và thông tin mục I trong sách giáo khoa và hãy cho biết: - Hình thức thụ tinh của thỏ?  Thỏ thụ tinh trong - Phôi được phát triển ở đâu?  Phôi được phát triển ở trong tử cung - Bộ phận nào giúp phôi trao đổi chất với cơ thể mẹ?  Nhau thai, dây rốn. - Thế nào là hiện tượng thai sinh? Hiện tượng thai sinh là hiện tượng đẻ con có nhau thai.
  9. ? Nêu ưu điểm của sự thai sinh so với đẻ trứng? Sự phát triển phôi không phụ thuộc vào lượng noãn hoàng trong trứng. HIỆN TƯỢNG Phôi phát triển trong bụng mẹ nên an toàn và THAI SINH có đủ điều kiện cần cho sự phát triển. Con non được nuôi bằng sữa mẹ nên không phụ thuộc vào nguồn thức ăn ngoài thiên nhiên.
  10. Chủ đề 18: LỚP THÚ - Tiết 1. Bài 46: THỎ 47  I. Đời sống - Thỏ ăn thực vật theo kiểu gặm nhấm. - Thỏ hoạt động về đêm, có tập tính đào hang và lẩn trốn kẻ thù. - Là động vật hằng nhiệt. - Đẻ con (thai sinh) và nuôi con bằng sữa. II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo ngoài - Cơ thể có lông mao bao phủ. - Chi trước ngắn  đào hang, chi sau dài khỏe  nhảy xa, chạy nhanh. - Mũi thính nhưng mắt không tinh, có mi mắt cử động và có lông mi. - Tai thính có vành tai dài cử động theo các phía  phát hiện kẻ thù. 2. Di chuyển Nhảy đồng thời cả hai chi sau.
  11. Cấu tạo ngoài của thỏ Vành tai lớn, cử động được theo các phía Mắt Mũi tinh và lông xúc giác (râu) Bộ lông mao dày, nhạy bén xốp Chi trước ngắn Chi sau dài, khỏe
  12. Chủ đề 18: LỚP THÚ - Tiết 1. Bài 46: THỎ 47  II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài : ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình rồi điền chú thích vào hình bên dưới. Mắt5 1Vành tai Lông xúc6 giác Lông2 mao Đuôi3 7 Chi trước Chi4 sau CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ
  13. Mắt7 1Vành tai Lông6 Lông mao xúc giác 2 Đuôi3 Chi Dựa vào thông 5 Chi sau trước 4 tin sgk, quan sát hình 46.3, làm bảng.
  14. Chủ đề 18: LỚP THÚ - Tiết 1. Bài 46: THỎ  ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI CỦA THỎ THÍCH NGHI VỚI ĐỜI SỐNG VÀ TẬP TÍNH Bộ phận cơ thể Đặc điểm cấu tạo ngoài Sự thích nghi với đời sống và tập tính lẩn trốn kẻ thù Bộ lông Lông mao dày và xốp Giữ nhiệt, bảo vệ cơ thể Chi Chi trước Ngắn Đào hang (có Bật nhảy xa, chạy nhanh Chi sau Dài, khỏe vuốt) trốn kẻ thù. Giác Mũi Thính, cạnh mũi có lông Tìm thức ăn và môi trường quan xúc giác nhạy bén. Tai Có vành tai rộng, cử Định hướng âm thanh, động theo các phía phát hiện kẻ thù.
  15. Vì Thỏ ăn bằng cách gặm nhấm, thức ăn là thực vật. Tại sao trong chăn nuôi người ta không làm chuồng thỏDo vậybằng chúng tre hay sẽ làmgỗ? hỏng chuồng nuôi.
  16. Chủ đề 18: LỚP THÚ 47 Tiết 1 - Bài 46: THỎ  2. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN b. Di chuyển : ➢ Đọc thông tin sgk, quan sát hình và cho biết: Thỏ di chuyển bằng cách nào?  Bằng cách nhảy đồng thời hai chi sau.
  17. Chủ đề 18: LỚP THÚ - Tiết 1. Bài 46: THỎ  ➢ Quan sát tranh 46.5 và trả lời câu hỏi sau: Thỏ chạy không dai sức bằng thú ăn thịt song một số trường hợp vẫn thoát khỏi nanh vuốt của thú ăn thịt?  Khi bị rượt đuổi thỏ chạy theo hình chữ Z, còn thú ăn thịt chạy theo kiểu rượt đuổi nên dễ mất đà lao theo hướng khác, khi đó thỏ lẩn vào bụi rậm trốn thoát. Hình 45.6.Caùch chaïy cuûa Thoû khi bò saên ñuoåi Ñöôøng chaïy cuûa Thoû Ñöôøng chaïy cuûa choù saên
  18. MỘT SỐ LOẠI THỎ Thỏ Thỏ Bướm Thỏ Califonia (Châu Âu) Newzealand Thỏ Đen VN Thỏ Lop (Anh) Thỏ Xám VN
  19. Nghề nuôi thỏ 19
  20. SINH HOÏC 7 THOÛ Quan Saùt Aûnh THOÛ
  21. Thỏ ẩn náu trong bụi rậm Thỏ sống ven rừng.
  22. Lợi ích của thỏ * Thịt thỏ có tác dụng bổ sung ích khí, hoạt huyết giải độc, chống đau tê, chữa suy nhược gầy yếu, chứng tiêu khát, những người vừa ốm dậy, dạ dày nóng gây nôn, đái ra máu. * Ngoài ra, nhiều bộ phận khác của thỏ cũng được dùng làm thuốc như: * Xương thỏ (thỏ cốt): Có vị ngọt, chua, tính bình, có tác dụng trấn tĩnh, khu phong, giải độc, tiêu sưng, chữa đầu váng, háo khát dưới dạng nước sắc hoặc ngâm rượu uống. Dùng ngoài, xương thỏ phơi khô, tán bột rắc trị mụn nhọt, ghẻ lở. * Gan thỏ (thỏ can): Có vị ngọt, đắng, mặn, tính hàn, có tác dụng bổ gan, làm sáng mắt chữa choáng váng do gan yếu, mắt mờ, có màng mộng, đau mắt. Ngày dùng 16 - 20g gan phơi khô, tán nhỏ, rây bột mịn.
  23. Lợi ích của thỏ * Da lông thỏ (thỏ bì mao): Đốt tồn tính, tán bột, rắc để làm lành các vết thương, vết bỏng, nhất là những vết lâu ngày không khỏi. * Óc thỏ (thỏ não): Luyện với đinh hương, nhũ hương và xạ hương làm thành viên. Làm thuốc uống trợ sản chữa đẻ khó. * Đầu thỏ (thỏ đầu cốt): 1 cái, làm sạch, chặt nhỏ, nấu với gạo tẻ thành cháo, ăn hết 1 lần trong ngày để chữa cam lỵ trẻ em, trúng độc, sang lở. * Tiết thỏ (thỏ huyết): Có vị mặn, tính hàn, không độc, có tác dụng hoạt huyết, lương huyết, chữa các chứng ngộ độc. Uống ngay khi mới cắt tiết, mỗi lần 1chén nhỏ.
  24. HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC Ở NHÀ - Học thuộc bài. - Đọc phần “Em có biết”. - Xem trước bài 47 “Cấu tạo trong của thỏ”. - Xem lại cấu tạo bộ xương thằn lằn bóng đuôi dài. - Làm bài tập 2* SGK trang151.
  25. KẾT THÚC BÀI HỌC
  26. Tài liệu tham khảo 1. Nguồn tư liệu tham khảo: * Google, violet * Sách giáo khoa và sách giáo viên Sinh Học 7 của BGD&ĐT 2. Các phần mềm sử dụng: * Microsoft Powerpoint, ISPRING SUITE9 * Chương trình ghi âm ISPRING SUITE9