Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_7_tiet_1_thuc_hanh_quan_sat_cau_tao_ngoai.ppt
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Thực hành: Quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông
- KHỞI ĐỘNG
- NGÀNH CHÂN KHỚP
- NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp giáp xác Lớp hình nhện Lớp sâu bọ
- NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp giáp xác ĐỐ VUI “Đầu khóm trúc, Lưng khúc rồng Sinh bạch, tử hồng Xuân hạ thu đông Bốn mùa có cả.” Hỏi: Là con gì? Tôm sông sống chủ yếu ở: sông, ngòi, ao, hồ,
- NHỮNG NỘI DUNG CHÍNH CẤU TẠO NGOÀI CỦA TÔM SÔNG 01 HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG 02 www.PowerPointDep.net
- I. CẤU TẠO NGOÀI Yêu cầu 0001 595857565554535251504948474645444342414039383736353433323130292827262524232221201918171615141312111009080706050403020100 ❖ Dựa vào hiểu biết của mình, thảo luận nhóm, chú thích các bộ phận của tôm vào hình vẽ. ❖ Thời gian thực hiện: 2 phút Cấu tạo ngoài của tôm
- I. CẤU TẠO NGOÀI 1. Vỏ cơ thể ➢ Vỏ tôm được cấu tạo bằng kitin, ngấm canxi → Vỏ cứng cáp. Vai trò của vỏ: + Che chở, bảo vệ cơ thể + Là chỗ bám cho hệ cơ phát triển VậyVỏ tômtheocóemđặc, có nênđiểmăngìnhiều? Nêuvỏ tômvaihaytrò củakhôngvỏ? Vìtômsao??
- I. CẤU TẠO NGOÀI 1. Vỏ cơ thể to cao ❖ Vỏ tôm gồm nhiều đốt khớp động với nhau Hình: Màu sắc của tôm khi sống → Tôm cử động được dễ dàng trong các môi trường khác nhau ❖ Vỏ tôm có chứa các hạt sắc tố → Tôm có màu sắc của môi trường ❖ Dưới tác động của nhiệt độ cao → Các hạt sắc tố biến đổi → Vỏ tôm chuyển sang màu hồng (cam)
- I. CẤU TẠO NGOÀI 2. Các phần phụ của tôm Yêu cầu ❖ Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, chú thích các bộ phận của tôm vào hình vẽ. ❖ Thời gian thực hiện: 3 phút Cấu tạo ngoài của tôm
- I. CẤU TẠO NGOÀI 2. Các phần phụ của tôm Yêu cầu ❖ Nghiên cứu tài liệu, thảo luận nhóm, chú thích các bộ phận của tôm vào hình vẽ. ❖ Thời gian thực hiện: 3 phút Cấu tạo ngoài của tôm
- I. CẤU TẠO NGOÀI 2. Các phần phụ của tôm Cấu tạo ngoài của tôm
- I. CẤU TẠO NGOÀI 2. Các phần phụ của tôm PHẦN ĐẦU – NGỰC Mắt kép1 Râu2 PHẦN BỤNG Chân3 hàm 5 Chân4 ngực Chân bụng Tấm lái Cấu tạo ngoài của tôm 6
- I. CẤU TẠO NGOÀI 1. Vỏ cơ thể 2. Các phần phụ của tôm a. Phần đầu – ngực - Mắt kép - 2 đôi râu - Chân hàm - Chân ngực b. Phần bụng - Chân bụng - Tấm lái
- CHỨC NĂNG CHÍNH CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔM HOẠT ĐỘNG NHÓM Quan sát video, tìm kiếm thông tin, thảo luận nhóm, hoàn thiện Bảng: Chức năng chính các phần phụ của tôm. (SGK/75) (Làm vào PHT)
- CHỨC NĂNG CHÍNH CÁC PHẦN PHỤ CỦA TÔM Vị trí của các phần phụ STT Chức năng Tên các phần phụ Phần Phần đầu - bụng ngực Định hướng phát hiện Mắt, 2 đôi râu X 1 mồi 2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm X 3 Bắt mồi và bò Chân ngực X Bơi, giữ thăng bằng và Chân bụng X 4 ôm trứng 5 Lái và giúp tôm nhảy Tấm lái X
- II. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM 1. Di chuyển Các hình thức di chuyển của tôm: - Bò - Bơi: + Bơi tiến + Bơi lùi - Nhảy 2. Dinh dưỡng ❖ Tiêu hoá: - Tôm ăn tạp - Hoạt động về đêm - Thức ăn được tiêu hoá ở dạ dày và hấp thụ ở ruột ❖ Hô hấp: bằng mang ❖ Bài tiết: nhờ tuyến bài tiết ở đôi râu thứ 2
- II. HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM 1. Di chuyển 2. Dinh dưỡng 3. Sinh sản Tôm đực - Tôm phân tính + Tôm đực: càng to + Tôm cái: càng nhỏ, thân to (ôm trứng) - Trứng trải qua giai đoạn ấu trùng, sau đó lột xác nhiều lần và trưởng thành Tôm cái
- CẤU TẠO NGOÀI • Vỏ cơ thể CỦA TÔM • Các phần phụ của tôm • Di chuyển HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM • Dinh dưỡng • Sinh sản
- LUYỆN TẬP – VẬN DỤNG PHẦN ĐẦU – NGỰC Mắt kép1 Râu2 PHẦN BỤNG Chân3 hàm 5 Chân4 ngực Chân bụng Cơ thể tôm được chia thành mấy phần? Chỉ và kể tên các phần phụ của tôm? Tấm6 lái
- LUYỆNTRÒ TẬP CHƠI – VẬN Ô CHỮ DỤNG 1 Ô? M? T? R? Ứ? N? G? 2 H? A? I? Đ? Ô? I? R? Â? U? 3 T? Ấ? MM? L? Á? I? 4 S? Ắ? C? T? Ố? 5 Đ? Ầ? U? K? H? Ó? M? T? R? óÚ? C? KEY 4.5.2.1. ĐâyHìnhĐâyĐâylàlàảnhlàchấtbộnhiệmmôphậnthamtảvụphầngiúpgiacủatômcấuđầucáctạongửiconchânvỏ tômthấybụngtômtrongmùi, làmtômthứccâubiếncáiđốănvàođổivuitừ 3. Đây là bộ phận quan trọng giúp tôm lái và nhảy màuởxathời phầnsắckỳ mởsinhvỏ đầutômsảnphù hợp với môi trường
- TÌM TÒI – MỞ RỘNG ➢ Học bài, trả lời câu hỏi trong SGK. ➢ Đọc mục “ Em có biết?” ➢ Chuẩn bị thực hành (theo nhóm 3 → 5 người) + Tìm hiểu về dinh dưỡng, sinh sản của tôm + Tôm còn sống: 2 con/ nhóm