Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Tìm hiểu về giun đất

pptx 24 trang minh70 3490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Tìm hiểu về giun đất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_1_tim_hieu_ve_giun_dat.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 1: Tìm hiểu về giun đất

  1. Khám phá sức mạnh kì diệu của giun đất
  2. CHỦ ĐỀ DẠY HỌC: GIUN ĐẤT - VAI TRÒ CỦA GIUN ĐẤT VỚI NÔNG NGHIỆP Tiết 1. Tìm hiểu về giun đất Tiết 2. Thực hành mổ giun đất Tiết 3. Tìm hiểu vai trò của giun đất đối với nông nghiệp
  3. TIẾT 1. TÌM HIỂU VỀ GIUN ĐẤT Nhiệm vụ đã giao về nhà Nhóm 1. Tìm hiểu về môi trường sống và hoạt động sống của giun đất. Nhóm 2. Tìm hiểu về cấu tạo ngoài của giun đất Nhóm 3. Tìm hiểu về cấu tạo trong của giun đất.
  4. Nhóm 1. Tìm hiểu về môi trường sống và hoạt động sống của giun đất.
  5. Nhóm 2. Tìm hiểu về cấu tạo ngoài của giun đất
  6. Nhóm 3. Tìm hiểu về cấu tạo trong của giun đất.
  7. HỆ TIÊU HÓA Miệng Hầu Thực quản Diều Dạ dày cơ Ruột Ruột tịt ( manh tràng)
  8. HỆ TUẦN HOÀN
  9. Hạch não Vòng hầu Chuỗi hạch thần kinh Chuỗi hạch thần kinh HỆ THẦN KINH
  10. HỆ SINH DỤC
  11. Hệ tiêu hóa Nhận xét Có khoang cơ thể Miệng (Lấy t.ăn) chính thức Hầu Hệ tuần hoàn Hệ thần kinh thực quản Mạch lưng Hạch não Diều (Chứa t. ăn) Mạch vòng Vòng hầu (nghiền t. ăn) dạ dày Mạch bụng Chuỗi hạch bụng ruột tịt (tiết enzim) Mao mach (da,ruột) Ruột (hấp thụ t. ă) hậu môn (thải bã) Hệ tiêu hoá phân Bắt đầu có hệ tuần Thần kinh hoárõ rệt hoàn kín,máu đỏ dạng ch.hạch
  12. PHIẾU HỌC TẬP Hãy đánh dấu “+” (có) hoặc “- “ (không) vào ô trống cho phù hợp: Các hệ cơ quan Giun tròn Giun đất Hệ tiêu hóa + + Hệ thần kinh - + Hệ tuần hoàn - + So với Giun tròn, hệ cơ quan mới xuất hiện ở giun đất là : hệ tuần hoàn
  13. HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH: MỔ - QUAN SÁT CẤU TẠO TRONG CỦA GIUN ĐẤT Bước 1: Làm chết giun bằng nước xà phòng hoặc cồn loãng. Bước 2: Mổ giun. 1. Đặt sấp giun trên khay mổ có đế cao su (chú ý: mổ mặt lưng để không làm đứt dây thần kinh ở mặt bụng) 2. Dùng đinh ghim, ghim chặt 2 đầu giun nghiêng với mặt phẳng của đế cao su 1 góc 45o 3. Đổ ngập nước rồi mổ để không bị đứt nội quan. 4. Dùng kẹp và kéo nhấc thành cơ thể và mổ dọc từ giữ cơ thể lên đến phần đầu (chú ý: mổ đến đâu ghim thành cơ thể đến đó ) 5. Mổ từ giữa lung đến hết phần đuôi.
  14. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ 1. Dùng toàn thân và vòng tơ làm chỗ dựa, vươn đầu về phía trước 2. Giun chuẩn bị bò 3. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi 4. Thu mình làm phồng đoạn đầu, thun đoạn đuôi Câu 1: Các bước di chuyển của giun đất theo thứ tự nào? A. 1-3-2-4 B. 1-4-2-3 C. 3-2-4-1 D. 2-3-1-4
  15. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Câu 2. Giun đất sống A. tự do B. kí sinh C. có giai đoạn tự do, có giai đoạn kí sinh D. sống bám Câu 3. Thức ăn của giun đất là gì? A. Động vật nhỏ trong đất. B. Chất dinh dưỡng trong ruột của vật chủ. C. Vụn thực vật và mùn đất. D. Rễ cây. Câu 4. Vì sao khi mưa nhiều, trên mặt đất lại có nhiều giun? A. Vì giun đất chỉ sống được trong điều kiện độ ẩm đất thấp. B. Vì nước ngập cơ thể nên chúng bị ngạt thở. C. Vì nước mưa gây sập lún các hang giun trong đất. D. Vì nước mưa làm trôi lớp đất xung quanh giun.
  16. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Câu 5. Giun đất có A. 1 lỗ sinh dục cái, 2 lỗ sinh dục đực B. 2 lỗ sinh dục cái, 1 lỗ sinh dục đực C. 2 lỗ sinh dục cái, 2 lỗ sinh dục đực D. 1 lỗ sinh dục cái, 1 lỗ sinh dục đực Câu 6. Đai sinh dục của giun đất nằm ở A. đốt thứ 13, 14, 15 B. đốt thứ 14, 15, 16 C. đốt thứ 15, 16, 17 D. đốt thứ 16, 17, 18 Câu 7. Đặc điểm nhận biết giun đất là A. cơ thể dài trên 20cm, phân đốt, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu biếc tím. B. cơ thể dài trên 20cm, thân to bằng chiếc đũa, lưng sẫm có màu trắng hồng. C. cơ thể hình trụ dài, không phân đốt, lưng sẫm có màu biếc tím. D. cơ thể hình thoi dài, không phân đốt, mặt bụng có màu trắng hồng.
  17. KIỂM TRA - ĐÁNH GIÁ Câu 8. Đặc điểm nào KHÔNG phải là tiến hóa của giun đất so với giun tròn? A. Hô hấp qua da B. Xuất hiện hệ tuần hoàn C. Hệ thần kinh tập trung thành chuỗi hạch D. Hệ tiêu hóa phân hóa rõ Câu 9. Cơ quan hô hấp của giun đất A. mang B. da C. phổi D. da và phổi Câu 10. Giun đất chưa có tim chính thức, cơ quan nào đóng vai trò như tim ở giun đất? A. Mạch vòng giữa thân. B. Mạch vòng vùng hầu. C. Mạch lưng. D. Mạch bụng. Câu 11. Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm A. hệ tuần hoàn kín. B. cơ thể lưỡng tính. C. cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đốt. D. hô hấp qua da.
  18. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ