Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14 – Bài 13: Giun đũa

ppt 24 trang minh70 3600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14 – Bài 13: Giun đũa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_14_bai_13_giun_dua.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 14 – Bài 13: Giun đũa

  1. NGÀNH GIUN TRÒN Tiết 14 – BÀI 13: GIUN ĐŨA
  2. Tiết 14 – BÀI 13: GIUN ĐŨA * Giun đũa sống ở đâu ? Thường kí sinh ở ruột non người
  3. I. Cấu tạo ngoài Giun cái Giun đực Giun đực Giun cái Hình dạng giun đũa Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của giun đũa ?
  4. II. Cấu tạo trong và di chuyển. Miệng Ruột Ống dẫn Ống dẫn tinh trứng Hậu môn Con cái Con đực Cấu tạo trong giun đũa Em hãy nêu đặc điểm cấu tạo trong và di chuyển của giun đũa ?
  5. III. Dinh dưỡng Nghiên cứu thông tin, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: ( 5 phút ) - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào ? - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phận nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? - Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật ? Hậu quả gây ra như thế nào đối với con người?
  6. - Giun cái dài và mập hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ? Có ý nghĩa sinh học là đảm bảo đẻ ra một số lượng trứng khổng lồ khoảng 200.000 trong một ngày đêm. - Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào ? Lớp vỏ cuticun là chiếc “ áo giáp hóa học ” giúp chúng thoát được tác động của dịch tiêu hóa rất mạnh trong ruột người. - Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn ở giun đũa so với ruột phận nhánh ở giun dẹp (chưa có hậu môn) thì tốc độ tiêu hóa ở loài nào cao hơn ? Tại sao ? Giúp cho thức ăn vận chuyển theo một chiều, tốc độ tiêu hóa cao hơn nên các phần ống tiêu hóa được chuyển hóa cao hơn. Sự đồng hóa thức ăn hiệu quả hơn ở kiểu ruột túi. - Nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui vào ống mật ? Hậu quả gây ra như thế nào đối với con người ? Nhờ đầu giun đũa nhọn và nhiều giun con có kích thước nhỏ, nên chúng có thể chui được vào đầy ống mật. Khi đó, người bệnh sẽ đau bụng dữ dội và rối loạn tiêu hóa do ống mật bị tắc.
  7. III. Dinh dưỡng - Thức ăn miệng hầu ruột thẳng hậu môn - Hầu phát triển giúp hút chất dinh dưỡng nhanh và nhiều. Tốc độ tiêu hóa cao Đường đi của thức ăn
  8. IV. Sinh sản a. Cơ quan sinh dục Ống dẫn Ống dẫn tinh trứng Con cái Cơ quan sinh dục ở giun đũa Con đực Em hãy nêu đặc điểm về sinh sản của giun đũa ?
  9. b. Vòng đời giun đũa Vỏ trứng 1. Trứng giun; 2 đường di chuyển ấu trùng giun ; 3. nơi Tế bào trứng mang ấu trùng kí sinh của giun trưởng thành
  10. b. Vòng đời giun đũa Ấu trùng Thức ăn sống Ấu trùng Trứng (trong trứng) (ruột non) Lần 1 Giun đũa Máu (ruột non) qua tim, gan, phổi Lần 2 Sơ đồ vòng đời của giun đũa
  11. - Rửa tay trước khi ăn và không ăn rau sống có liên quan gì đến bệnh giun đũa ? Không ăn rau sống, rửa tay trước khi ăn nhằm mục đích loại trừ trứng giun và các bào tử, nấm mộc độc hai. Tiến tới cần phải trồng “ rau sạch ” thì lúc ấy sử dụng rau sống mới an toàn. - Tại sao y học khuyên mỗi người nên tẩy giun từ 1 – 2 lần trong một năm ? Tẩy giun 1 – 2 lần trong 1 năm nhằm tiêu diệt và hạn chế sự phát triển của giun đũa.
  12. Với vòng đời của giun đũa như vậy Ăn rau sống Tưới rau bằng phân tươi thì chúng ta có thể bị nhiễm giun qua những con đường nào ? Dùng nhà vệ sinh không đủ tiêu chuẩn Con ruồi Chu trình tái nhiễm giun giữa môi trường xung quanh
  13. *Biện pháp phòng chống Diệt ruồi Không ăn rau sống Rửa tay trước khi ăn Ngăn chặn con đường xâm nhập của giun đũa vào trong cơ thể
  14. Một số loại thuốc tẩy giun đũa Tẩy giun định kỳ để diệt giun đũa, hạn chế số lượng trứng
  15. Tình hình nhiễm giun đũa ở Việt Nam • Tỷ lệ nhiễm giun tùy thuộc vào tập quán vệ sinh cá nhân và sử dụng phân bón trồng hoa màu. Nghề nghiệp cũng ảnh hưởng đến tỉ lệ nhiễm giun đũa, nghề nông nghiệp có tỉ lệ nhiễm cao hơn các nghề khác, nông thôn có tỉ lệ nhiễm cao hơn Thành Phố, tình trạng tái nhiễm rất nghiêm trọng, sau điều trị 4 tháng, tỷ lệ nhiễm giun đũa trên 90%. • Đường lây nhiễm: trứng lây nhiễm vào người qua đường tiêu hóa qua rau sống, qua uống nước lã, thức ăn bị ô nhiễm Thường chơi đùa ở đất xung quanh nhà hay bị nhiễm.
  16. • Trứng giun đũa có khả năng phát triển thành ấu trùng, có tính gây nhiễm với độ ẩm của đất tốt nhất 40 - 60%, độ xốp của đất tốt nhất là 80 – 100%. Trong các loại đất thì đất cát thích hợp nhất với sự phát triển của trứng giun đũa. • Trứng giun đũa có sức đề kháng cao với các yếu tố lý hóa của môi trường. Hóa chất ở các nồng độ thường dùng clor 2%, formol 2% không diệt được trứng giun đũa. Trứng có thể tồn tại được trong nước đến 5 – 7 năm, trong đất vườn có bóng mát. • Trong những năm gần đây, tỉ lệ nhiễm giun có xu hướng tăng ở các tỉnh miền núi và miền Nam. Ở miển Núi trước đây tỉ lệ nhiễm giun thấp, nay có nhiều nơi tăng lên xấp xỉ vùng đồng bằng.
  17. Củng cố 1. Nơi kí sinh của giun đũa là : A. ruột thẳng. B. ruột non. C. tá tràng. D. ruột già 2. Kiểu ruột của giun đũa: A. ruột túi B. ruột nhánh C. ruột thẳng D. ruột cuộn
  18. 3. Vỏ cuticun có vai trò gì? A. Giúp cơ thể di chuyển B. Giúp cơ thể lấy chất dinh dưỡng C. Giúp cơ thể không bị tiêu hủy D. Giúp cơ thể đẻ nhiều trứng 4. Giun đũa kí sinh trong ruột người gây ra những tác hại nào ? A. Gây tắc ruột, tắc ống mật. B. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người. C. Sinh ra độc tố. D. Giun đũa lấy chất dinh dưỡng của người, sinh ra độc tố, gây tắc ruột, tắc ống mật.
  19. Hướng dẫn về nhà * Häc bµi vµ tr¶ Lêi c©u hái cuèi bµi * §äc phÇn “ Em cã biÕt” * ChuÈn bÞ bµi 14 SGK trang 50