Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 23: Thực hành: quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông

pptx 23 trang minh70 5610
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 23: Thực hành: quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_23_thuc_hanh_quan_sat_cau_tao_ngoa.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 23: Thực hành: quan sát cấu tạo ngoài và hoạt động sống của tôm sông

  1. Khởi động • Động vật trên hình thuộc ngành nào, cho biết cơ quan di chuyển của chúng? • Chúng di chuyển với tốc độ thế nào?
  2. ( Có các phần phụ phân đốt, khớp động với nhau ) Lớp Giáp xác Lớp Hình nhện Lớp Sâu bọ (Tôm sông) (Nhện) (Châu chấu)
  3. Tiết 23 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG
  4. CÁC HOẠT ĐỘNG TÌM HIỂU BÀI I. Tìm hiều đời sống của Tôm sông - Nơi sống: - Thời gian kiếm ăn, thức ăn II. Cấu tạo ngoài và di chuyển 1. Cấu tạo và chức năng của vỏ tôm Vỏ tôm Chức năng Cấu tạo Màu sắc Bảng 1: Cấu tạo và chức năng của vỏ tôm 2. Tìm hiểu cấu tạo ngoài và di chuyển của tôm - Quan sát cấu tạo ngoài của tôm rồi hoàn thành nội dung bảng - Thả tôm vào chậu thủy tinh quan sát tôm di chuyển: Khi bình thường và khi tôm gặp nguy hiểm (dùng kẹp kẹp nhẹ vào thân tôm) - Cách phân biệt tôm đực với tôm cái III. Hoàn thành bài thu hoạch theo mẫu
  5. Tiết 23 THỰC HÀNH: QUAN SÁT CẤU TẠO NGOÀI VÀ HOẠT ĐỘNG SỐNG CỦA TÔM SÔNG 1. Tìm hiều đời sống của tôm sông - Nơi sống: sống: Sống ở nước ngọt như: Ao, hồ, sông, suối - Thời gian kiếm ăn, thức ăn ăn: Thường kiếm ăn về buổi tối và ban đêm, chúng ăn tạp
  6. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 2: TÌM HIỂU CẤU TẠO VÀ CHỨC NĂNG CỦA VỎ TÔM Vỏ tôm Chức năng Cấu tạo Bằng kitin thấm thêm canxi nên khá cứng cáp - Bảo vệ - Là chỗ bám cho cơ Màu sắc Có thể thay đổi theo môi trường - Ngụy trang, ẩn nấp Bảng 1: Cấu tạo và chức năng của vỏ tôm Màu sắc của vỏ tôm thay đổi như thế nào khi chết hoặc gặp nhiệt độ cao?
  7. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH Hoạt động 3: TÌM HIỂU CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN CỦA TÔM a. Quan sát cấu tạo ngoài của tôm rồi điền vào bảng phụ b. Quan sát và chỉ ra các cách di chuyển của tôm c. Phân biệt tôm đực và tôm cái
  8. Quan sát tôm, thảo luận điền chữ và đánh dấu (x) vào bảng 2 sao cho phù hợp Vị trí các phần bụng Chức năng Tên các phần STT Phần đầu Phần bụng phụ ngực 1 Định hướng phát hiện mồi 2 Giữ và xử lý mồi 3 Bắt mồi và bò 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng 5 Lái và giúp tôm bơi giật lùi Bảng 2 Cấu tạo ngoài của tôm
  9. Phần đầu-ngực Hai đôi râu Phần bụng Mắt kép Chân hàm Chân bụng Chân ngực Tấm lái Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông
  10. Bảng 2 Cấu tạo ngoài của tôm Vị trí các phần bụng Chức năng Tên các phần STT Phần đầu Phần phụ ngực bụng 1 Định hướng phát hiện mồi Mắt kép, hai đôi x râu 1đ 1đ 2 Giữ và xử lý mồi Chân hàm 1đ x 1đ 3 Bắt mồi và bò Đôi càng, chân x ngực 1đ 1đ 4 Bơi, giữ thăng bằng và ôm Chân bơi x trứng (chân bụng) 1đ 1đ 5 Lái và giúp tôm bơi giật lùi Tấm lái x 1đ 1đ
  11. Cách di chuyển của tôm Bò bằng các chân ngực Bơi tiến CÁCH DI CHUYỂN bằng các chân bụng CỦA TÔM Bơi Bơi lùi bằng các tấm lái Bật nhảy
  12. Bảng 3: Phân biệt tôm đực và tôm cái STT Đặc điểm bộ phận Tôm đực Tôm cái 1 Kích thước cơ thể 2 Kích thức càng 3 Chân bụng (vào mùa sinh sản) 1 2
  13. Bảng 3: Phân biệt tôm đực và tôm cái STT Đặc điểm bộ phận Tôm đực Tôm cái 1 Kích thước cơ thể Lớn Nhỏ hơn 2 Kích thước đôi càng Lớn Nhỏ hơn 3 Chân bụng (vào mùa sinh sản) Không giữ trứng Giữ trứng 1. Tôm đực 2. Tôm cái
  14. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau Câu 1: Vỏ tôm cứng mà tôm vẫn tăng trưởng được là nhờ đâu? A. Vỏ tôm ngày càng dày và lớn lên làm cho cơ thể tôm lớn lên theo. B. Sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm phải lột xác. C. Đến giai đoạn tăng trưởng vỏ kitin mềm ra. D. Cả A, B, C đều đúng.
  15. ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CỦA CÁC NHÓM HOÀN THÀNH BÀI THU HOẠCH THEO MẪU, GHI CHÉP LẠI VÀO VỞ DẶN DÒ: TÌM HIỂU BÀI “MỔ VÀ QUAN SÁT TÔM SÔNG” CHUẨN BỊ TRƯỚC BÀI THU HOẠCH
  16. Phần đầu-ngực Hai đôi râu Phần bụng Mắt kép Chân hàm Chân bụng Chân ngực Tấm lái Hình 22. Sơ đồ cấu tạo ngoài của tôm sông