Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

pptx 43 trang minh70 2750
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_26_bai_25_nhen_va_su_da_dang_cua_l.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 26 - Bài 25: Nhện và sự đa dạng của lớp hình nhện

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ Câu hỏi: Kể tên một số loài giáp xác em biết. Nêu vai trò của lớp giáp xác?
  2. ĐÂY LÀ ĐỐ VUI CON GÌ? GIẢI Ô CHỮ C O N N H Ê N
  3. LỚP HÌNH NHỆN NHỆN BỌ CẠP CÁI GHẺ VE BÒ
  4. TIẾT 26 - BÀI 25
  5. Nội Dung II
  6. I. Nhện 1. Đặc điểm cấu tạo kìm Chân bò Chân Quan sátxúc hình 25.1 trang 82 SGK, phân biệt Đầucác- bộ phậngiác trên cơ thể Nhện? ngực Khe thở Bụng Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ Núm tuyến tơ
  7. Bảng 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của nhện Các phần Số chú Tên bộ phận Chức năng cơ thích thể Đôi kìm có 1 Bắt mồi và tự vệ tuyến độc Đôi chân xúc giác Cảm giác về khứu Đầu- 2 ngực phủ đầy lông giác, xúc giác Di chuyển và 3 4 đôi chân bò chăng lưới Phía trước là 4 Hô hấp đôi khe thở Bụn Ở giữa là một 5 g lỗ sinh dục Sinh sản Phía sau là các 6 núm tuyến tơ Sinh ra tơ nhện
  8. I. NHỆN 1. Đặc điểm cấu tạo: Cơ thể gồm 2 phần chính: a, Phần đầu ngực gồm: - 1 đôi kìm có tuyến độc ➔ bắt mồi và tự vệ. - 1 đôi chân xúc giác phủ đầy lông➔ cảm giác về khứu giác và xúc giác. - 4 đôi chân bò ➔ di chuyển và chăng lưới. b, Phần bụng gồm: - Phía trước là một đôi khe thở ➔ hô hấp. - Ở giữa là một lỗ sinh dục ➔ sinh sản. - Phía sau có các núm tuyến tơ ➔ sinh ra tơ nhện.
  9. 2. Tập tính a) Chăng lưới: Quan sát cách chăng lưới của nhện, sau đó hoàn thành bài tập a, SGK trang 83.
  10. Đánh số vào ô trống theo một thứ tự đúng với tập tính chăng lưới ở nhện. - Chờ mồi (thường ở trung tâm lưới) (A) 4 - Chăng dây tơ phóng xạ (B) 2 - Chăng dây tơ khung (C) 1 - Chăng các sợi tơ vòng (D) 3
  11. Một số mạng nhện Mạng của loài nhện gai Mạng nhện Ogulnius Mạng của loài nhện sống ở Úc Mạng nhện hình cầu
  12. Mạng nhện dạng tấm (trên không) Mạng nhện dạng phễu – dạng thảm (dưới đất)
  13. Mời các em xem clip sau
  14. b. Bắt mồi: Khi rình mồi, nếu có sâu bọ sa lưới, lập tức nhện hành động ngay theo các thao tác sắp xếp chưa hợp lý dưới đây: - Nhện hút dịch lỏng ở con mồi 4 - Nhện ngoạm chặt mồi, chích nọc độc 1 - Tiết dịch tiêu hoá vào cơ thể mồi 2 - Trói chặt mồi rồi treo vào lưới để một thời gian 3 Với các thao tác gợi ở trên, thảo luận và đánh số vào ô trống theo thứ tự hợp lý của tập tính săn mồi ở nhện.
  15. c. Ôm trứng Nhện cái ôm trứng
  16. I. NHỆN 2. Tập tính. - Chăng lưới: gồm dây khung, dây phóng xạ, dây vòng. - Bắt mồi: Nhện ngoặm chặt mồi, chích nọc độc ➔ tiết dịch tiêu hóa vào cơ thể mồi ➔ Treo mồi vào lưới ➔ Hút dịch lỏng ở mồi. - Ôm trứng: Ở nhện cái. - Nhện hoạt động chủ yếu vào ban đêm.
  17. II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN Một số đại diện: Bọ cạp Cái ghẻ Con ve bò
  18. Bọ cạp Hoàng đế Bọ cạp vàng Bọ cạp đen Bọ cạp đỏ
  19. Cái ghẻ Ảnh chụp 3D cái ghẻ dưới da người Con cái có kích thước từ 0,3-0,5 mm. Cái ghẻ xâm nhập vào đường biểu bì da đào hầm và đẻ trứng. Chúng đẻ từ 2-3 trứng/ngày. Ghẻ đực chết ngay sau khi hoàn thành nghĩa vụ phối giống và ghẻ cái cũng chết sau khi đẻ hết số trứng của mình. Trứng nở thành ấu trùng và phát triển thành con trưởng thành sau 3-4 ngày. Người ta lây bệnh ghẻ do tiếp xúc trực tiếp với người bị ghẻ, nằm chung giường, mặc chung quần áo, dùng chung khăn tắm,
  20. Ve - bét Mạt Mò
  21. Một số đại diện: Chúng gây bệnh ghẻ ở người. Con cái đào hang dưới da, đẻ trứng gây ngứa và sinh mụn ghẻ. Bọ cạp sống nơi khô ráo, kín đáo, hoạt Ve bò sống bámđộng trên về đêm. ngọn cỏ, Cơ thể dài, còn rõ phân đốt. khi có gia súc điChân qua bò chuyểnkhỏe, cuối đuôi có nọc độc. sang bám vào Chúnglông rồiđược chui khai thác làm thực phẩm và vào da hút máu.vật trang trí. Bọ cạp Cái ghẻ Con ve bò
  22. 1. Một số đại diện: - Lớp hình nhện đa dạng, có tập tính phong phú. - Bọ cạp: sống nơi khô ráo, họat động về đêm, cuối đuôi có nọc độc. - Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ ở người. - Ve bò: kí sinh trên lông da trâu bò để hút máu.
  23. 2/ Ý nghĩa thực tiễn Hình thức Ảnh hưởng đến con Các đại sống Stt Nơi sống người diện Kí Ăn Lợi Hại sinh thịt Nhện Vườn, rừng, hang 1  chăng lưới  2 Nhện nhà Khe tường, vườn   Hang, khô ráo, 3 Bọ cạp   kín đáo 5 Cái ghẻ Da người   6 Ve bò Cỏ, da động vật  
  24. Nhện chân dài Nhện đỏ hại bông Nhện nhà Ve chó
  25. Một số món ăn từ Hình nhện
  26. Nhện bắt côn trùng
  27. II. SỰ ĐA DẠNG – VAI TRÒ CỦA LỚP HÌNH NHỆN 2/ Ý nghĩa thực tiễn - Đa số có lợi, một số gây hại cho người, động vật và thực vật. - Có lợi: nhện chăng lưới, nhện nhà, bọ cạp. - Có hại: cái ghẻ, ve bò.
  28. Loài nhện Caerostris Darwini (Madagasca) không những tạo ra mạng lưới lớn nhất (dài đến 25m), mà tơ của nó được công nhận chắc chắn nhất trong loài. Ứng dụng của tơ nhện lai tằm được trải rộng qua nhiều lĩnh vực, từ vật dụng như dù, túi khí xe hơi, trang phục thể thao, đến các mục đích điều trị y khoa, như băng phủ vết thương, chỉ khâu, dây chằng và gân nhân tạo, hỗ trợ các khớp lành sau đợt chấn thương, thậm chí còn giúp dây thần kinh phục hồi và tái tạo. Tơ nhện được sử dụng làm áo giáp chống đạn. Ngoài ra, tơ không gây phản ứng phụ với cơ thể con người nên có thể dùng để cấy ghép vào cơ thể.
  29. Chúng ta cần làm gì để bảo vệ Hình nhện có lợi? Các biện pháp bảo vệ Hình nhện có lợi: - Nuôi để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt. - Khai thác hợp lý, tránh nguy cơ tuyệt chủng. - Lai tạo các giống mới (lai tằm và nhện).
  30. Nhện góa phụ áo đen Vết cắn ban đầu Vết cắn sau 1 tuần Vết cắn sau 2 tuần Vết cắn sau 3 tuần Vết cắn sau 5 tuần
  31. Bệnh ghẻ
  32. Nhện đỏ Nhện vàng Nhện hại cây trồng
  33. Chúng ta phải làm gì để tiêu diệt Hình nhện có hại? Các biện pháp tiêu diệt Hình nhện có hại: - Biện pháp thủ công như phát động phong trào bắt và tiêu diệt. - Dùng thiên địch (Bọ rùa). - Thuốc hóa học diệt trừ (chú ý khi dùng)
  34. Tìm từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: - Cơ thể nhện chia thành 2 phần. - Nhện có tất cả 6 đôi phần phụ, trong đó có 4 đôi chân bò
  35. Chọn đáp án đúng: Câu 1: Bộ phận nào sau đây của nhện không nằm ở phần bụng: a. Đôi khe thở b. Lỗ sinh dục c. Núm tuyến tơ d. Chân xúc giác Câu 2: Bộ phận có chức năng bắt mồi và tự vệ là: a. Đôi chân xúc giác b. Đôi kìm c. Chân bò d. Núm tuyến tơ Câu 3: Hình nhện nào dưới đây sống tự do: a. Bọ cạp b. cái ghẻ c. Ve bò
  36. kìm Chân xúc giác Chân bò Đầu- ngực Khe thở Bụng Lỗ sinh dục Núm tuyến tơ
  37. Phần đầu ngực
  38. DẶN DÒ - Trả lời câu hỏi sgk/85. - Học thuộc bài. - Chuẩn bị mẫu vật châu chấu. - Nghiên cứu trước bài châu chấu - Mỗi nhóm chuẩn bị 2 con châu chấu để tiết sau học.
  39. Chúc các em học tốt và chăm ngoan!