Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 – Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sátc

pptx 25 trang minh70 2480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 – Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sátc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_42_bai_40_da_dang_va_dac_diem_chun.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 42 – Bài 40: Đa dạng và đặc điểm chung của lớp bò sátc

  1. PHÒNG GD & ĐT CÁT HẢI TRƯỜNG THCS THỊ TRẤN CÁT HẢI SINH HỌC 7 GV: Phạm Thị Mai Trang
  2. KHỞI ĐỘNG Trò chơi: Trong thời gian 1 phút, 3 đội chơi của lớp hãy kể tên các đại diện thuộc lớp Bò sát mà em biết?
  3. Rắn ráo Rùa núi vàng Cá sấu xiêm
  4. ? Dựa vào H. 40.1, hãy hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng sau trong 2 phút: Đặc điểm cấu tạo Mai và Hàm Răng Vỏ yếm trứng Đại diện
  5. ? Dựa vào H. 40.1, hãy hoạt động theo nhóm hoàn thành bảng sau trong 2 phút: Đặc điểm cấu tạo Mai và Hàm Răng Vỏ yếm trứng Đại diện Bộ Có vảy Răng mọc Ngắn, có Vỏ dai Không răng trên xương hàm Bộ Cá sấu Răng mọc Vỏ đá Không Dài, có răng trong lỗ vôi chân răng Có Ngắn, Không Vỏ đá không răng răng vôi Bộ Rùa
  6. Nhông Tân Tây Lan thuộc bộ Đầu mỏ
  7. Rắn cạp nong Cá sấu hoa cà Rùa Hồ Gươm Thạch sùng Cá sấu Ba ba Thằn lằn bóng Cá sấu xiêm Rùa núi vàng Bộ Có vảy Bộ Cá sấu Bộ Rùa
  8. Các loài khủng long Khủng long bạo chúa Khủng long cánh Khủng long cá
  9. Khủng long cá dài tới 14m, chi có dạng vây cá, bơi giỏi, ăn cá, mực, bạch tuột
  10. Khủng long cánh. Cánh có cấu tạo như cánh dơi, biết bay và lượn, chi sau yếu, ăn cá.
  11. Khủng long bạo chúa dài 10m, có răng, chi trước ngắn, vuốt sắt nhọn chuyên ăn thịt động vật ở cạn, là loài khủng long hung dữ nhất của Thời đại Khủng long.
  12.  Bò sát là động vật có xương sống thích nghi hoàn toàn đời sống ở cạn: - Da khô có vảy sừng. - Cổ dài, chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu tim 4 ngăn) máu pha đi nuôi cơ thể. - Con đực có cơ quan giao phối. Con cái thụ tinh trong, trứng có vỏ bao bọc, nhiều noãn hoàng.
  13. Thằn lằn ăn sâu bọ Rắn ăn chuột
  14.  - Có giá trị thực phẩm.
  15.  - Làm dược phẩm. Ba ba hầm thuốc bắc Rượu rắn
  16. Các sản phẩm từ đồi mồi
  17.  - Sản phẩm mỹ nghệ. Một số sản phẩm từ da cá sấu
  18. * Tác hại: Gây độc cho người. Rắn cắn người Tay nạn nhân bị rắn cắn
  19. Một số loài rắn độc Rắn cạp nia Rắn Taipan
  20. N H I ỀÊ U V Á C H N G Ă N C Ổ D AÀ I C OÓV V Á C H H Ụ T B ÔỘ C Á S ẤÂ U S Ự ĐĐ A D Ạ N G ? . 1. (13 chữ cái) Phổi của thằn lằn có đặc điểm cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống ở cạn? 2. (5 chữ cái)Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của bò sát giúp nó phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu? 3. (9 chữ cái) Tâm thất bò sát có đặc điểm . gì mà máu ít bị pha trộn? 4. ( 7 chữ cái) Trong lớp bò sát bộ nào có răng lớn, nhọn sắc, mọc trong lỗ chân răng? . 5. (8 chữ cái) Số loài, môi trường sống và lối sống của bò sát nói lên điều gì?
  21. Vận dụng ? Các nhà khoa học đã chứng minh và nhận thấy: Một số loài Bò sát như cá sấu và một số loài rùa đã được biết đến với yếu tố quyết định giới tính phụ thuộc nhiệt độ. Ví dụ: ở trứng của cá sấu Mỹ, sự ấp trứng ở 33oC sẽ cho ra phần lớn là cá sấu đực, trong khi ấp ở 30oC thì hầu hết cá thể sinh ra mang giới tính cái. Vậy theo em, biến đổi khí hậu đang diễn ra có ảnh hưởng tới những loài này hay không? Trả lời: có ảnh hưởng vì khi nền nhiệt toàn cầu tiếp tục tăng, toàn bộ quần thể loài có thể trở thành đực hoặc cái khiến quá trình sinh sản của chúng bị ảnh hưởng nghiêm trọng có thể dẫn tới tuyệt chủng.
  22. TÌM TÒI MỞ RỘNG - Đọc mục “Em có biết”. - Tìm hiểu thêm vai trò các loài Bò sát tại địa phương em. - Nghiên cứu thông tin bài 41, tìm hiểu thêm về đời sống của chim bồ câu. - Kẻ bảng 1,2 SGK trang 135, 136.
  23. KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ DỒI DÀO SỨC KHỎE. CHÚC CÁC EM HỌC TẬP TỐT.