Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi

ppt 54 trang minh70 2990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_48_bo_thu_huyet_bo_thu_tui_bo_doi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 48: Bộ thú huyệt, bộ thú túi, bộ dơi, bộ cá voi

  1. CHỦ ĐỀ: ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ TIẾT 48: BỘ THÚ HUYỆT, BỘ THÚ TÚI, BỘ DƠI, BỘ CÁ VOI
  2. Gấu bắc cực Dơi Cá heo Mèo bắt chuột
  3. Thú mỏ vịt Kanguru Vượn Sư tử
  4. Chuột chũi Sóc Ngựa Lợn
  5. Thỏ Tê giác Hươu cao cổ Voi
  6. I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ Đọc thông tin SGK + quan sát hình ảnh nêu nhận xét của em về sự đa dạng của lớp thú?
  7. Thú đẻ trứng Bộ Thú huyệt - Đại diện: Thú mỏ vịt Con sơ sinh Bộ Thú túi LỚP THÚ rất nhỏ được nuôi trong túi - Đại diện: (Có lông da ở bụng Kanguru mao, có Thú đẻ con mẹ. tuyến sữa) Các bộ: Dơi, cá voi, bộ sâu bọ Con sơ sinh bộ gặm nhấm phát triển bình bộ ăn thịt thường. bộ móng guốc bộ linh trưởng LớpVì Sơsao thú đồ lớpđược giới thú thiệuphân rất đa mộtchia dạng số dựa bộ nhưng trên Thú đặc quanvẫn điểm thống trọng. cơ nhất? bản nào?
  8. Đại diện bộ thú huyệt Đại diện bộ thú túi
  9. Đại diện bộ Cá voi Đại diện bộ Dơi
  10. Đại diện bộ ăn sâu bọ Đại diện bộ Gặm nhấm Đại diện bộ ăn thịt
  11. Đại diện các bộ móng guốc Đại diện bộ linh trưởng
  12. I. ĐA DẠNG CỦA LỚP THÚ + Lớp thú có số lượng loài rất lớn, sống ở khắp nơi + Phân chia lớp thú dựa vào đặc điểm sinh Sản, bộ răng, chi + Lớp thú rất đa dạng nhưng vẫn có sự thống nhất vì chúng đều có lông mao và tuyến sữa. II. Các bộ thú 1. BỘ THÚ HUYỆT
  13. Thú mỏ vịt
  14. Đọc thông tin về đời sống và tập tính của thú mỏ vịt Trả lời câu hỏi sau: 1. Thú mỏ vịt có đặc điểm cấu tạo nào phù hợp với đời sống ở dưới nước? Tại sao gọi là thú mỏ vịt 2. Tại sao thú mỏ vịt đẻ trứng giống lớp chim song lại xếp vào lớp thú? 3. Con non của thú mỏ vịt có đặc điểm gì ?
  15. Trứng của Thú mỏ vịt Con non đang liếm sữa mẹ Thú cái đẻ từ 2-3 trứng vào tổ bằng lá cây mục, trứng lớn bằng trứng chim sẻ được thú mẹ ấp khoảng 1 tuần thì nở thành thú mỏ vịt con trần trụi mà đã có răng sữa, răng sữa sẽ mất đi khi thú đã lớn Con non → trưởng thành
  16. II. BỘ THÚ HUYỆT * Đại diện: Thú mỏ vịt * Đặc điểm cấu tạo của thú mỏ vịt: - Có mỏ giống vịt - Có lông mao rậm, mịn, không thấm nước, chân có màng bơi - Đẻ trứng, nuôi con bằng sữa, chưa có núm vú
  17. BÀI TẬP Câu 1: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Thú mỏ vịt được xếp vào lớp thú vì: a. Cấu tạo thích nghi với đời sống ở nước b. Nuôi con bằng sữa, có lông mao bao phủ c. Bộ lông dày, giữ nhiệt 2. Đặc điểm của thú mỏ vịt thích nghi với môi trường sống: a. Đẻ trứng nhỏ b. Chưa có núm vú. c. Chân có màng bơi.
  18. Cho biết tên con vật, chúng sống ở đâu?
  19. Kanguru có cấu tạo như thế nào phù hợp với lối sống chạy nhảy trên đồng cỏ?
  20. Tại sao kanguru phải nuôi con trong túi ấp của thú mẹ?
  21. Mỗi lứa Kanguru đẻ 1 con, Conmàu non đỏ chưayếu không có mắt, thể tai. tự búCon được non sữa rất nhỏmẹ tạichỉ sao nặng lại 0,8có – 1gthể (bằng lớn lên hạt được? đậu dài khoảng 3cm)
  22. III.BỘ THÚ TÚI - Đại diện: Kanguru - Đặc điểm cấu tạo thú túi + Chi sau dài khỏe, đuôi dài và to -> giữ thăng bằng + Phôi không có nhau, đẻ con, con non rất nhỏ bằng hạt đậu, yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng thú mẹ, thú mẹ có núm vú.Vú tự tiết sữa và tự động chảy vào miệng thú con.
  23. - Tại sao Bộ Thú huyệt và Bộ Thú túi được xem là hai bộ thú bậc thấp? - Bộ Thú huyệt: đẻ trứng, thân nhiệt thấp và thay đổi, có huyệt, thú cái có tuyến sữa nhưng chưa có núm vú. - Bộ Thú túi: phôi không có nhau, con non rất yếu, phải tiếp tục phát triển trong túi da ở bụng mẹ.
  24. KANGURU CHUỘT TÚI GẤU TÚI THÚ CÓ TÚI LÔNG VÀNG
  25. Chó sói túi Chuột đất túi Chuột túi Sóc túi
  26. Koala hay còn gọi là Gấu túi
  27. - Từ môi trường sống của Thú mỏ vịt và Kanguru theo em cần phải làm gì để bảo tồn và phát triển các loài thú trên? - Chúng ta phải xây dựng các chương trình bảo tồn và tạo điều kiện thuận lợi cho chúng phát triển.
  28. Hãy chọn câu trả lời đúng hoặc sai trong các câu sau NỘI DUNG ĐÚNG SAI 1. Kanguru con chưa phát triển đầy đủ nên được nuôi trong túi da ở bụng thú Đ mẹ. 2. Kaguru là loài thú duy nhất có túi. S 3. Túi da (túi ấp) có những điều kiện Đ nuôi dưỡng và bảo vệ con non tốt nhất. 4. Kaguru thích nghi với đời sống bơi S lội dưới nước.
  29. III. BỘ DƠI
  30. Dơi nâu tai Dơi ngụa Dơi mũi ống dài Dơi tai Dơi quỷ Dơi mũi lợn kitty
  31. Dơi hoạt động vào thời gian nào? Dơi hoạt động vào đêm
  32. - TrongDơi thườnghang, sống ởtrong gácđâu? Gồmchuông những nhà thờ, trênloại nàocây, - Gồm dơi ăn sâu bọ, ăn quả, dơi hút máu
  33. Ngón tay Bàn tay Ống tay Cánh tay 1. Nêu đặc điểm cấu tạo cơ thể dơi thích nghi với đời sống bay? 2. Dơi di chuyển như thế nào? 2. Tìm đặc điểm đặc trưng để phân biệt bộ dơi với những bộ thú khác?
  34. - Đặc điểm bộ răng của dơi thích nghi với chế độ ăn sâu bọ?
  35. • Đặc điểm của bộ dơi - Chi trước biến đổi thành cánh da - Thân ngắn, đuôi ngắn và dẹp, có cách bay thoăn thoắt . - Chân ngắn, yếu có tư thế bám vào cành cây treo ngược cơ thể. Khi bắt đầu bay chân rời vật bám, tự buông mình từ cao. - Răng nhọn sắc dễ phá vở vỏ kitin của sâu bọ.
  36. I. Bộ dơi: - Mắt dơi không tinh nhưng tai Dơi rất thính. Dơi phát ra- Sốngâm thanhtrongvớicáctầnhangsố daođộng,độngkiếmrất ăncaovề(siêubanâm)đêm. Âmtại thanhsao khiphátbay radơichạmkhôngvàova vchướngới các chướngngại vậtngạitrênvật?đường bay, dội lại tai Dơi khiến dơi có thể xác định được chính xác và tức thời vị trí của vật thể và con mồi trong không gian.
  37. II. Bộ cá voi: Cá voi xanh Cá heo - Kể tên các đại diện trong bộ cá voi? chúng thường sống ở đâu? Cá nhà táng
  38. II. Bộ cá voi: - Thân hình thoi lông tiêu biến, - Bộ cá voi có đặc điểm cấu có lớp mỡ dưới da, chi trước tạo ngoài như thế nào thích biến thành vây, chi sau tiêu nghi với đời sống ở nước? giảm.
  39. CẤU TẠO CHI Các xương ngón tay Xương bàn tay Xương ống tay Xương cánh
  40. - Thức ăn của cá voi? - Tôm, cá, động vật nhỏ. - Cách di chuyển của cá voi? - Uốn mình theo chiều dọc.
  41. II. Bộ cá voi: - CấuHiện tạonay bộcá răngvoi gặpcủa chúngnhững ratrở sao?ngại gì trong cuộc sống?- Mô tả cách lấy thức ăn của cá voi. - Không có răng lọc mồi bằng các khe tấm sừng miệng, cá voi há miệng nước mang thức ăn vào miệng.
  42. - Cá voi xanh đẻ mỗi lứa 1 con dài tới 7m, sau 2-3 năm mới lại đẻ, cá voi con bú mẹ khoảng 7 tháng, sau 3 năm mới trưởng thành.
  43. IV. Bộ các voi - Đại diện: các voi xanh, cá heo, cá nhà táng - Đặc điểm + Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến, co lớp dưới da dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang. + Chi trước biến đổi thành bơi chèo, chi sau tiêu giảm. + Không răng, có nhiều tấm sừng phủ xuống như cái sàng lọc nước. + Sinh sản trong nước, đẻ con, nuôi con bằng sữa.
  44. ĐẠI DIỆN CÁ VOI XANH • Dài tới 33m, nặng 160 tấn (30 con voi trưởng thành) • Loài động vật lớn nhất trên Trái Đất
  45. ĐẠI DIỆN CÁ VOI XANH • Lưỡi nặng bằng một con voi châu Phi • Trái tim to ít nhất bằng một chiếc xe bốn bánh
  46. ĐẠI DIỆN CÁ VOI XANH • Sinh vật sống đơn độc. Sống một mình hoặc theo cặp
  47. ĐẠI DIỆN CÁ HEO • Là loài động vật thông minh nhất thế giới • Hiểu được ngôn ngữ hành vi đơn giản của con người
  48. ĐẠI DIỆN CÁ HEO • Có cơ quan định vị bằng sóng âm, khi gặp vật cản, các âm thanh đó sẽ được phản hồi lại, bộ não của chúng sẽ vẽ nên những gì được ghi lại
  49. Cá nhà táng Cá heo Cá heo mõm dài Cá voi xanh
  50. BộLà mộtphận màng này có da tác rộng, dụng phủ nh lôngư một mao sàng th ưlọca, mềmnước ?mại DoĐây sống là cách trong dĐâyơi môixác là tr tênđịnhường gọi đượcn khácướcvật nêncủa thể, bộcá con heo?phận mồi này khi gần kiếm như ăn nối liền cánh tay, Làống loài tay, thú xươ duyng bànnhất và biết xươ bay?ng ngón tay. vàotiêu ban biến đêm? 1 L Ô N G M A O 2 D Ơ I 3 Đ E N P H I N 4 T Ấ M S Ừ N G 5 C Á N H D A 6 S I Ê U Â M
  51. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Học bài và trả lời câu hỏi 1 SGK. - Đọc mục " Em có biết“ - Tìm hiểu cá voi, cá heo và dơi.