Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

ppt 20 trang minh70 3670
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_56_bai_54_tien_hoa_ve_to_chuc_co_t.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 56 – Bài 54: Tiến hóa về tổ chức cơ thể

  1. Lớp: 7A2 Trường THCS Mường Bỏm
  2. TIẾT 56 – BÀI 54 * Nội dung bài học: 1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật 2. Sự phức tạp hoá tổ chức cơ thể
  3. 1. So sánh một số hệ cơ quan của động vật
  4. Bảng: So sỏnh một số hệ cơ quan của động vật Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình Thuỷ tức Giun đất Châu chấu Cá chép Ếch đồng (trưởng thành) Thằn lằn Chim bồ câu Thỏ
  5. Tên động vật Ngành Hô hấp Tuần hoàn Thần kinh Sinh dục Trùng biến hình Động vật Chưa phõn Chưa cú Chưa phõn húa Chưa phõn húa nguyờn sinh húa Ruột khoang Chưa phõn Chưa cú Hỡnh mạng lưới Tuyến sinh dục Thuỷ tức húa khụng cú ống dẫn Giun đất Giun đốt Da Tim đơn giản, tuần Hỡnh chuỗi hạch, Tuyến sinh dục hoàn kớn cú ống dẫn Tuyến sinh dục Châu chấu Chõn khớp Hệ ống khớ Tim đơn giản, tuần Hỡnh chuỗi hạch, cú ống dẫn hoàn hở hạch nóo lớn Tim cú 1 tõm nhĩ, 1 tõm Hỡnh ống gồm nóo Tuyến sinh dục Cá chép Động vật cú Mang thất, tuần hoàn kớn, mỏu xương sống đi nuụi cở thể là mỏu đỏ và tủy sống cú ống dẫn tươi Động vật cú Da và phổi Tim 3 ngăn,cú 2 tõm Hỡnh ống, bỏn cầu Tuyến sinh dục Ếch đồng xương sống nhĩ, 1 tõm thất, tuần hoàn kớn, mỏu đi nuụi nóo nhỏ, tiểu nóo cú ống dẫn (trưởng thành) cở thể là mỏu pha nhỏ hẹp Động vật cú Tim 3 ngăn,cú 2 tõm nhĩ, 1 Hỡnh ống, bỏn cầu Tuyến sinh dục Phổi tõm thất, cú vỏch ngăn hụt, Thằn lằn xương sống tuần hoàn kớn, mỏu đi nuụi nóo nhỏ, tiểu nóo cú ống dẫn cở thể lớt pha phỏt triển hơn ếch Tim 4 ngăn,cú 2 tõm nhĩ, 2 Động vật cú Hỡnh ống, bỏn cầu nóo Tuyến sinh dục Chim bồ câu Phổi và tỳi khớ tõm thất, tuần hoàn kớn, mỏu lớn, tiểu nóo lớn cú 2 xương sống đi nuụi cở thể là mỏu đỏ cú ống dẫn tươi mấu bờn nhỏ Động vật cú Tim 4 ngăn,cú 2 tõm nhĩ, 2 Hỡnh ống, bỏn cầu nóo lớn, Tuyến sinh dục Thỏ Phổi tõm thất, tuần hoàn kớn, vỏ chất xỏm, khe, rónh, xương sống mỏu đi nuụi cở thể là mỏu tiểu nóo lớn cú 2 mấu bờn cú ống dẫn đỏ tươi nhỏ
  6. 2. Sự phức tạp húa của tổ chức cơ thể ? Sự phức tạp hoá của hệ hô hấp đợc thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? Từ chưa phõn húa trao đổi qua toàn bộ da mang đơn giản mang da và phổi phổi
  7. Hô hấp bằng mang Từ chưa phân hóa Bằng da và phổi Trao đổi qua da Bằng phổi (Hoàn thiện)
  8. ? Sự phức tạp hoá của hệ tuần hoàn được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? Từ chưa có tim tim đơn giản chưa có ngăn tim có 2 ngăn tim có 3 ngăn tim 4 ngăn.
  9. Chưa có tim Tim 3 ngăn( Máu pha nuôi cơ thể) Tim chưa có ngăn Tim 4 ngăn ( Máu nuôi cơ thể lỏ màu đỏ tươi) Tim 2 ngăn
  10. ? Sự phức tạp hoá của hệ thần kinh được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? Từ chưa phân hoá thần kinh mạng lưới thần kinh chuỗi hạch thần kinh hình ống đã phân hoá thành bộ não và tuỷ sống.
  11. Từ chưa phân hoá Thần kinh mạng lưới Chuỗi hạch Hình ống phân hoá bộ não, tuỷ sống (Cá chép →ếch → Thằn lằn → Chim bồ câu→ Thỏ)
  12. ? Sự phức tạp hoá của hệ sinh dục được thể hiện như thế nào qua các lớp động vật đã học? Chưa phân hoá tuyến sinh dục không có ống dẫn tuyến sinh dục có ống dẫn
  13. ? Sự phức tạp hoá của tổ chức cơ thể ở động vật có ý nghĩa gì? ý nghĩa: - Các cơ quan hoạt động có hiệu quả hơn - Giúp cơ thể thích nghi với môi trường sống.
  14. ? Tại sao ngày nay vẫn còn có những động vật có các hệ cơ quan đơn giản? Những sinh vật có hệ cơ quan đơn giản vẫn phát triển vì chúng thích nghi được với môi trường sống
  15. BÀI TẬP Bài 1: Chọn cõu trả lời đỳng a. Cá chép là loài động vật hô hấp bằng da, có tim 2ngăn b. Châu chấu là loài động vật chân khớp, hệ thần kinh hình chuỗi hạch, có hạch não lớn. c. Thằn lằn là loài động vật chân khớp, tim 3 ngăn, tuyến sinh dục có ống dẫn. d. Thỏ là loài động vật có xơng sống, tim 4 ngăn, hệ thần kinh hình ống đơn giản.
  16. Bài 2: Nhóm động vật có hệ thần kinh hình ống phân hoá hoàn thiện: a. Thuỷ tức, giun đất, cá chép b. Rùa, ếch đồng, tôm sông c. Chim bồ câu, thỏ d. Thằn lằn, cá sấu, thạch sùng.
  17. Bài 3: a. Động vật nguyên sinh có cơ thể đa bào đã phân hoá thành các bộ phận rõ rệt. b. Cơ thể giun đất có cấu tạo cơ thể phức tạp hơn ruột khoang. Hệ tuần hoàn đã có tim có 3 ngăn. c. Hệ tuần hoàn của thằn lằn tiến hoá hơn so với cá chép vì tim có 4 ngăn. d. Hệ hô hấp của thỏ tiến hoá hơn thằn lằn. Phổi có nhiều phế nang giúp trao đổi khí tôt hơn.