Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 8 - Bài 8: Thủy tức

pptx 39 trang minh70 2700
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 8 - Bài 8: Thủy tức", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_8_bai_8_thuy_tuc.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết 8 - Bài 8: Thủy tức

  1. TỔ: HÓA – SINH – CÔNG NGHỆ - THỂ DỤC CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VỀ DỰ GIỜ SINH HỌC 7 GV: PHẠM THỊ HƯƠNG NĂM HỌC 2017- 2018
  2. Kiểm tra kiến thức cũ 2. Kể tên một số động vật nguyên sinh mà em biết? -Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, trùng kiết lị, trùng sốt rét 2.Theo em loài nào sống kí sinh loài nào sống tự do? - Sống tự do : Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình. -Sống kí sinh: trùng kiết lị, trùng sốt rét
  3. CHƯƠNG II NGÀNH RUỘT KHOANG Ruột khoang là ngành động vật đa bào bậc thấp, cơ thể đối xứng tỏa tròn. Hải quỳ Thủy tức
  4. Sứa San hô
  5. TIẾT 8 BÀI 8 THỦY TỨC
  6. MỤC TIÊU: I- Hình dạng ngoài và di chuyển II- Cấu tạo trong III- Dinh dưỡng IV- Sinh sản
  7. Dựa vào thông tin SGK trang 29, cho biết thủy tức sống ở đâu? Thủy tức Thủy tức sống ở nước ngọt có thể gặp ở ao, hồ, giếng
  8. I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng ngoài Đọc thông tin mục I – SGK, quan sát các hình sau đây và trả lời câu hỏi: Hình dạng ngoài của thủy tức
  9. 1.Hãy cho biết hình dạng, cấu tạo ngoài của thủy tức ?? - Hình trụ dài Lỗ miệng - Cấu tạo ngoài: Tua + Phần trên có lỗ miệng miệng, xung quanh có các tua miệng. + Phần dưới là đế bám. Trục đối 2.Cho biết kiểu đối xứng xứng của thủy tức? Đế + Đối xứng tỏa tròn. Hình dạng ngoài của thủy tức
  10. 2. Di chuyển Quan sát hình 8.2, hãy cho biết thủy tức có mấy cách di chuyển và đó là kiểu gì? Thủy tức có 2 cách di chuyển là sâu đo và lộn đầu.
  11. Quan sát phim và mô tả bằng lời 2 cách di chuyển của thủy tức. Di chuyển kiểu sâu Di chuyển kiểu lộn đo đầu Cả 2 cách thủy tức đều di chuyển từ trái sang phải và khi di chuyển chúng đã phối hợp giữa tua miệng và đế với sự uốn nặn, nhào lộn của cơ thể.
  12. - Kiểu lộn đầu I- HÌNH DẠNG NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Hình dạng: - Thủy tức có cơ thể hình trụ dài, đối xứng tỏa tròn. - Phần trên cơ thể có lỗ miệng, xung quanh miệng có các tua miệng. - Phần dưới có đế bám. 2. Di chuyển: Thuỷ tức có hai kiểu di chuyển: Kiểu sâu đo và lộn đầu
  13. II- CẤU TẠO TRONG Quan sát hình và cho biết thành cơ thể thủy tức có cấu tạo gồm mấy lớp, đó là những lớp nào?
  14. II- CẤU TẠO TRONG Tầng keo Lớp ngoài Lớp trong Lát cắt dọc cơ thể thủy tức Lát cắt ngang cơ thể thủy tức
  15. Thành cơ thể thủy tức có cấu tạo gồm 2 lớp tế bào: lớp trong và lớp ngoài, giữa 2 lớp là tầng keo mỏng. Quan sát hình cấu tạo trong của thuỷ tức
  16. Lát cắt ngang cơ thể thủy Lát cắt dọc cơ thể thủy tức tức
  17. Thảo luận nhóm: Quan sát tranh cấu tạo trong của thuỷ tức, xác định và ghi tên từng loại tế bào vào ô trống( tên các tế bào để lựa chọn: Tế bào thần kinh, tế bào sinh sản, tế bào gai, tế bào mô bì cơ, tế bào mô cơ- tiêu hoá
  18. Cơ thể thủy tức Hình 1 số Tên tế bào Bổ dọc Tế bào
  19. Lát cắt ngang cơ thể thủy Lát cắt dọc cơ thể thủy tức tức TB thần TB gai kinh TB sinh sản TB mô bì cơ TB mô cơ tiêu hóa
  20. Cơ thể thủy tức Hình 1 số tế bổ dọc bào Tên tế bào Tế bào gai Tế bào thần kinh Tế bào sinh sản Tế bào mô cơ tiêu hoá Tế bào mô bì cơ
  21. II- CẤU TẠO TRONG - Thành cơ thể có 2 lớp: + Lớp ngoài: gồm + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ + Lớp trong: tế bào mô cơ – tiêu hóa - Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
  22. II- CẤU TẠO TRONG - Thành cơ thể có 2 lớp tế bào, giữa 2 lớp có tầng keo mỏng : + Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ + Lớp trong: có tế bào mô cơ – tiêu hóa.
  23. III- DINH DƯỠNG - Đọc thông tin mục III – SGK, quan sát phim, hình ảnh thảo luận nhóm để làm rõ quá trình bắt mồi, tiêu hóa mồi theo gợi ý của các câu hỏi sau: 1.Thức ăn của thủy tức là gì? Rận nước 2. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể mà thủy tức giết được con mồi? Nhờ tế bào gai mà thủy tức giết được con mồi
  24. III- DINH DƯỠNG 3.Thủy tức đưa mồi vào miệng bằng cách nào? - Thủy tức đưa mồi (động vật nhỏ) vào miệng bằng tua miệng.
  25. III- DINH DƯỠNG 4. Nhờ loại tế bào nào của cơ thể thủy tức mà mồi được tiêu hóa? - Quá trình tiêu hóa Miệng thực hiện ở khoang ruột nhờ tế bào mô Khoang ruột cơ – tiêu hóa. Tế bào mô cơ – tiêu hóa
  26. III- DINH DƯỠNG 5. Thủy tức có ruột hình túi (ruột túi) nghĩa là chỉ có một lỗ miệng duy nhất thông với ngoài, vậy chúng thải bã bằng cách nào? - Thải bả ra ngoài qua lỗ miệng
  27. Khoang ruột
  28. III- DINH DƯỠNG 6.Thủy tức hô hấp bằng bộ nào của cơ thể? - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
  29. III- DINH DƯỠNG - Thủy tức bắt mồi nhờ các tua miệng - Quá trình tiêu hóa thực hiện trong ruột túi nhờ tế bào mô cơ tiêu hóa - Sự trao đổi khí thực hiện qua thành cơ thể.
  30. IV- SINH SẢN. Đọc thông tin mục IV- SGK, cho biết thủy tức có các hình thức sinh sản nào? - Sinh sản vô tính: mọc chồi. - Sinh sản hữu tính: - Tái sinh: Chồi
  31. Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản vô tính ? - Khi đầy đủ thức ăn thủy tức thường sinh sản vô tính( mọc chồi) Ở điều kiện nào thì thủy tức sinh sản hữu tính ? - Sinh sản hữu tính thường xảy ra vào mùa lạnh, ít thức ăn.
  32. IV- SINH SẢN. Hiện tượng tái sinh 3- Tái sinh: ở thủy tức như thế nào? Từ 1 phần cơ thể tạo nên cơ thể mới. Khả năng tái sinh của thủy tức
  33. IV- SINH SẢN. - Thủy tức sinh sản vừa vô tính( mọc chồi) vừa hữu tính. Chúng có khả năng tái sinh
  34. CỦNG CỐ Điều kiện sống của thủy tức nói lên điều gì về môi trường ? -Thủy tức thường sống ở môi trường nước ngọt, vùng nước sạch, trong và tĩnh lặng.Vậy điều đó cho ta thấy thủy tức là động vật chỉ thị về môi trường nước.
  35. CỦNG CỐ Tìm câu trả lời đúng về đặc điểm của thủy tức: 1. Cơ thể đối xứng 2 bên. 2. Cơ thể đối xứng tỏa tròn. 3. Bơi rất nhanh trong nước. 4. Thành cơ thể có 2 lớp: ngoài và trong. 5. Thành cơ thể có 3 lớp: ngoài, giữa và trong. 6. Cơ thể có lỗ miệng và lỗ hậu môn riêng biệt. 7. Sống bám vào cây thủy sinh nhờ đế bám. 8. Có lỗ miệng là nơi lấy thức ăn và thải bã ra ngoài.
  36. CỦNG CỐ Qua phần cấu tạo trong của thủy tức em hãy giải thích vì sao người ta không xếp thủy tức vào ngành ĐVNS mà xếp vào ngành Ruột khoang? Vì thủy tức là động vật có cấu tạo đa bào còn động vật nguyên sinh có cấu tạo cơ thể chỉ là đơn bào.
  37. CỦNG CỐ Nêu cấu tạo trong của thủy tức? Thành cơ thể có 2 lớp: Lớp ngoài: gồm tế bào gai, tế bào thần kinh, tế bào sinh sản. tế bào mô bì – cơ Lớp trong: tế bào mô cơ – tiêu hóa .Giữa 2 lớp là tầng keo mỏng.
  38. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi 1, 2, trang 32 SGK. - Đọc mục “Em có biết”. -Chuẩn bị bài 9: Đa dạng của ngành Ruột khoang -Mỗi nhóm kẻ bảng 1 trang 33 và bảng 2 trang 35 vào giấy A3.
  39. CHÚC QUÝ THẦY CÔ NHIỀU SỨC KHỎE CHÚC CÁC EM HỌC SINH HỌC TẬP TỐT