Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 12 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp

ppt 30 trang minh70 3480
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 12 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_hoc_12_bai_12_mot_so_giun_dep_khac.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 12 - Bài 12: Một số giun dẹp khác và đặc điểm chung của giun dẹp

  1. Nhắc lại bài cũ: Câu 1: Sán lá gan sống kí sinh có bộ phận nào phát triển: a. Mắt. bb Cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục. c. Cơ vòng, cơ dọc, cơ lưng bụng, giác bám. d. Lông bơi. Câu 2: Tại sao tỷ lệ tử vong của sán lá gan rất cao nhưng chúng vẫn sống sót và phát triển: a. Trứng sán thích nghi với mọi điều kiện của ngoại cảnh. b. Số lượng trứng rất nhiều. c. Ấu trùng cũng có khả năng sinh sản. d.d. Cả b và c.
  2. Kiểm tra bài cũ:  Là kiểu đối xứng chỉ vẽ được 1 mặt phẳng chia dọc cơ thể thành 2 nửa hoàn toàn giống nhau. Như thế nào là cơ thể đối xứng hai bên, dẹp theo chiều lưng bụng?
  3. Kiểm tra bài cũ: - Có2. cơHãy thể trình dẹp bày, đối vòng xứng đời hai của bên sán. lá gan? - Sống kí sinh trong gan trâu, bò nên có các đặc điểm thíchCấu nghitạo :sán không lá gan có thích mắt nghi và vớicơ đờiquan di chuyển, sốnggiác bám kí sinh và nhưnhánh thế ruột nào phát? triển, cơ quan sinh dục phát triển để đẻ nhiều và phát tán rộng.
  4. Sáng nay Jerry muốn ăn sáng với Vòngphở đời bò Vậysántái nhưnglábằng gan mẹcáchcó Jerryđặc điểm lại bảo: thay đổikhông vật chủ nênnào và ănSán qua bò lá táinhiều gan. Mẹ giaibảo đoạntối về ấu trùngsẽ giảinhằm phátthích thích . tánCác nghi rộngEm với có đời thể sống giải kí sinhthích và phátngaynòi tán giốngcho nòi Jerry? giống thắc. mắc này ngay trong bài .
  5. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: NỘI DUNG CHÍNH: - Tìm hiểu một số giun dẹp khác. - Các biện pháp phòng chống giun dẹp kí sinh.
  6. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác:  Đọc thông tin SGK - Quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3. Đọc chú thích hình:
  7. 1. Sán lá máu kí 2.sinh Sán ở bã đâu trầu và kído sinhđâu ởlại đâumắc vàbệnh do? đâu lại mắc bênh? SánSán bãlá trầumáu  kí sinh Kí ởsinh ruột trongnon lợn máu, ngườikhi lợn, ấu ăn trùngphải kénchui sán qua lẫn da tronh người rau, do tiếpbèo xúc, Vật với chủ nước trung ô nhiễmgian là. ốc gạo, ốc mút.
  8. Sán lá máu
  9. Sán bã trầu
  10. Sán tuỵ Sán phổi
  11. Sán dây Tham khảo SGK (trang 44) cho biết đặc điểm về nơi sống, cấu tạo của sán dây?
  12. Đốt Đầu sán có giác bám sán có mang cơ quan sinh dục lưỡng Thân sán dây tính
  13. Saùn daây coù ñaëc ñieåm caáu Vì sao ngöôøi taïo naøo thích nghi vôùi kí vaø ñoäng vaät sinh trong ruoät ngöôøi vaø -laïi -Traâu Ñaàumaéc, boø nhoû,beänh lôïn coù aên cô baép traâu boø? phaûisaùngiaùc daây( oácbaùm? gaïo, haáp) AÁu truøngthuï chaátphaùt dinhtrieån thaønhdöôõng nang saùnqua. thaønh cô theå. - Ngöôøi aên phaûi thòt- Moãi traâu ñoát, boø mang, lôïn gaïomoät, seõcô bò nhieãmquan saùnsinh laù duïcgan .löôõng tính.
  14. Caùc Em haõy choïn löïa vaät chuû kí sinh cuûa caùc loaøi trong hình. Chuùng ta cuøng thaûo luaän ñeå tìm hieåu: - Giun deïp thöôøng kí sinh ôû boä phaän naøo cuûa caùc vaät chuû naøy. Vì sao? - Ñeå phoøng choáng giun deïp kí sinh, caàn phaûi aên uoáng, giöõ veä sinh nhö theá naøo cho ngöôøi vaø gia suùc.
  15. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: Câu hỏi thảo luận - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể người và động vật? Vì sao? - Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan, máu (nơi giàu chất dinh dưỡng) của cơ thể người và động - Đểvật phòng. chống giun dẹp kí sinh cần phải ăn uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc? - Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch. - Động vật ăn uống sạch.
  16. Đặc điểm Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây Hình dạng Cấu tạo
  17. Đặc Sán lá máu Sán bã trầu Sán dây điểm Con đực lớn, - Giống bã Hình con cái nhỏ và trầu, có màu - Cơ thể dài , dẹp. dạng dài hơn. đỏ - Đầu nhỏ, có giác bám. - Cơ thể dài hàng trăm Luôn sống đốt, mỗi đốt đều mang 1 - Cơ quan tiêu cặp đôi, con cơ quan sinh dục lưỡng Cấu hóa và sinh đực ở ngoài, tính, các đốt cuối cùng tạo dục phát triển con cái ở chứa đầy trứng. như sán lá gan trong. - Ruột tiêu giảm, bề mặt cơ thể hấp thụ chất dinh dưỡng.
  18. Tiết 12-Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC VÀ ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA GIUN DẸP I. Một số giun dẹp khác: - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật: sán lá gan (ở máu người), sán bã trầu (ở ruột lợn), sán dây (ở ruột non người và cơ bắp trâu bò). - Để phòng chống giun kí sinh, phải ăn uống vệ sinh: thức ăn nấu chín, uống nước sôi để nguội. Ngay cả tắm rửa cũng cần chọn chỗ nước sạch. - Động vật ăn uống sạch.
  19. SAÙN LOÂNG SAÙN LAÙ GAN SAÙN DAÂY
  20. CỦNG CỐ:  Đọc thông tin màu hồng. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ: - Hãy chọn cụm từ: giai đoạn, cơ thể dẹp, sinh học, hai bên, lông bơi. Điền vào chỗ trống, để hoàn thành các câu sau: Sán lá gan có ,cơ thể dẹp đối xứng hai bên và ruột phân nhánh. Sống trong nội tạng trâu bò, nên mắt và lông bơi tiêu giảm, giác bám, cơ quan tiêu hoá, cơ quan sinh dục phát triển. Vòng đời sán lá gan có đặc điểm thay đổi vật chủ qua nhiều giai đoạn Ấu trùng thích nghi với kí sinh. Bạn giỏi quá
  21. Jerry coù moät soá hình aûnh SaùnThòtTrongAÁuGiun trong heotruøng cua saùngaïo gan saùncoù kí boøsaùn sinhlaù phoåilaù ôû phoåi naõo kí1 ngöôøi sinh Nhaät Tin baùo GÑ&XH soá ngaøy 29/09/2008
  22. Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
  23. Sù kh¸c nhau c¬ b¶n gi÷a ngµnh ruét khoang vµ ngµnh Giun dÑp? Ngµnh Ruét khoang Ngµnh Giun dÑp - C¬ thÓ ®èi xøng to¶ trßn - C¬ thÓ dÑp cã nhiÒu h×nh d¹ng kh¸c nhau - CQTH cã d¹ng tói
  24. DẶN DÒ - Về nhà học bài, soạn câu hỏi 1,2,3 / 46 SGK. - Đọc “EM CÓ BIẾT”. - Đọc trước bài : NGÀNH GIUN TRÒN và chuẩn bị các câu hỏi của bài. - Vẽ hình 13.1, 13.2, 13.3, 13.4 SGK.