Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 19 - Bài 18: Trai sông

ppt 25 trang minh70 3850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 19 - Bài 18: Trai sông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_hoc_19_bai_18_trai_song.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 19 - Bài 18: Trai sông

  1. Giáo viên : TỪ LÊ HỒNG TRÚC
  2. NGÀNH THÂN MỀM Trai sông Sò Ốc sên Bạch tuột Mực Ốc vặn
  3. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: Trai sông sống ở đâu? - Sống ở đáy hồ ao, sông ngòi; bò và ẩn nửa mình trong bùn cát.
  4. Quan sát hình vẽ: xác định các phần của vỏ trai ? Bản lề Đỉnh 3 vỏ2 vỏ Đầu vỏ1 Đuôi vỏ4 Vòng tăng trưởng5 vỏ
  5. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18:TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo Bản lề vỏ 1.Vỏ trai Đỉnh vỏ Đầu vỏ Đuôi Phân biệt đầu và đuôi vỏ của trai sông Vòng tăng trưởng vỏ
  6. Vỏ trai gồm mấy mảnh?
  7. HOẠT ĐỘNG NHÓM (2 phút) Nhóm 1: Để mở vỏ trai quan sát cơ thể bên trong ta phải làm thế nào? Nhóm 2: Tại sao trai chết thì vỏ lại mở? Nhóm 3: Vì sao khi mài mặt ngoài của vỏ trai lại ngửi thấy có mùi khét?
  8. Kỹ thuật mảnh ghép
  9. HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm 1: Để mở vỏ trai quan sát cơ thể bên trong ta phải làm thế nào? ->Cắt dây chằng phía lưng và cắt 2 cơ khép vỏ Nhóm 2: Tại sao trai chết thì vỏ lại mở? ->Khi trai chết tính đàn hồi của dây chằng mất đi nên vỏ trai mở Nhóm 3: Vì sao khi mài mặt ngoài của vỏ trai lại ngửi thấy có mùi khét? ->Vì lớp sừng ở mặt ngoài của vỏ trai khi bị ma sát nóng sẽ có mùi khét
  10. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo 1. Vỏ trai Quan sát hình và cho biết đặc điểm cấu tạo của vỏ trai ? - Gồm 2 mảnh gắn với nhau nhờ bản lề ở phía lưng. Dây chằng ở bản lề cùng với 2 cơ khép vỏ điều chỉnh đóng, mở vỏ - Có lớp sừng bọc ngoài, lớp đá vôi ở giữa và lớp xà cừ óng Lớp sừng ánh ở trong cùng. 2 mảnh vỏ Lớp đá vôi Dây Cơ khép chằng vỏ Lớp xà cừ
  11. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: 2. Cơ thể trai: - Cơ thể trai có cấu tạo thế nào? - Phần ngoài: - Phần giữa: - Phần trung tâm: Cấu tạo cơ thể trai
  12. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19-Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: 1. Vỏ trai: 2. Cơ thể trai: - Phần ngoài: có áo trai tạo thành khoang áo, ống hút nước và ống thải nước. - Ở giữa: là hai tấm mang. -Trung tâm cơ thể: ống phía trong là thân thải trai, phía ngoài là nước chân trai ( chân rìu) ống hút - Đầu trai tiêu giảm nước Vậy đầu trai ở đâu? Hai tấm mang Chân trai Thân trai áo trai - Phần- Phần- Trung giữa: ngoài: tâm
  13. II. Di chuyển Quan sát hình sau và giải thích cơ chế giúp trai di ChânVỏ trai trai hé mởthò cho ra, chân thụt thò vào ra kếtvươn hợp dài trongvới đóngbùn về mởhướng muốn đi tới để mở đường, Sau đó trai chuyểnco chân được đồng trong thời bùn với theo vỏviệc giúp khép trai vỏ lại, di tạochuyển ra lực đẩyvề phíado nước trước phụt chiềura ở rãnhmũi tên? phía sau (ống thoát), làm trai tiến về phía trước. Ống thoát Hướng di chuyển Ống hút Chân trai thò theo hướng nào thì trai chuyển động theo hướng đó
  14. III. Dinh dưỡng ▼ Quan sát hình dưới đây, thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi sau: Dinh dưỡng thụ động1. : DòngNước nước qua qua ốngống hút hút, vào khoangđem thức áo mang ăn (vụn hữu cơ, động vật nguyên theo những sinh) chất đến gì vào miệng miệng traivà mang và ôxitrai? đến mang trai 2. Trai lấy mồi ăn (thường là vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh) và ôxy chỉ nhờ vào cơ chế lọc từ nước Kiểu dinh dưỡng hút vào, vậy đó là kiểu dinh dưỡng gì? thụ động của trai đã ảnh hưởng đến cấu tạo nào của trai ? Đầu trai Tấm miệng tiêu giảm Chất Cacbonic thải Oxi ỐngNước thoát Lỗ miệng Ống hút Thức (Thức ăn ăn, oxi) Mang f h g y y
  15. Trách nhiệm củaVì sao cóCách trường dinh hợp dưỡng ăn thịt của trai có ý mỗi người chúng trai, sònghĩa bị ngộ như độc thế ? nào với môi ta là gì ? Khôngtrường gâynước? ô nhiễm môi trường nước Trai dinh dưỡng theo kiểu hút nước để lọc lấy vụn hữu cơ, động vật nguyên sinh, các động vật nhỏ khác, góp phần lọc sạch môi trường nước. Ở những nơi nước ô nhiễm, người ăn trai, sò hay bị ngộ độc vì khi lọc nước, nhiều chất độc còn tồn động ở cơ thể trai, sò.
  16. Vai trò của trai đối với tự nhiên và đời sống con người? Lọc sạch môi trường nước, làm thực phẩm Làm đồ trang sức, khảm mỹ nghệ
  17. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG I. Hình dạng, cấu tạo: II. Di chuyển: III. Dinh dưỡng: IV. Sinh sản: - Trai là động vật phân tính hay lưỡng tính? - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái. - Quá trình sinh sản và phát triển diễn của trai diễn ra như thế nào?
  18. Chương 4: NGÀNH THÂN MỀM Tiết 19 - Bài 18: TRAI SÔNG IV. Sinh sản: - Trai là động vật phân tính. Có trai đực, trai cái. (Theo dòng nước) (ở trong mang trai cái) (ở trong mang mẹ) - Em hãy cho biết ý nghĩa giai đoạn ấu trùng bám vào -mang NghiênÝ nghĩa và dacứu của cá? thông giai tinđoạn sgk trứng tìm từphát thích triển hợp thành điền vàoấu trùngvị trí tương-trong Ấu trùng mangứng với sốngcủa các trai trong số mẹ? 1, mang2, 3, 4 vàtrong da sơcá đồđược sau? cung cấp ôxi và- Trứng được đượcbảo vệ, bảo được vệ tốt cá hơn,đưa đivà xa.tăng lượng ôxi.
  19. Ồ! Tiếc quá Xin chúc mừng bạn Vỏ trai có các đặc điểm nào sau đây ? a. 2 mảnh, gồm lớp sừng , lớp vỏ đá vô. b. 1 mảnh, gồm lớp sừng, lớp đá vôi, lớp xà cừ c. 2 mảnh vỏ xoắn lại theo chiều không gian d. 2 mảnh gồm lớp sừng, lớp đá vôi và lớp xà cừ
  20. Trò chơi giải ô chữ 11 22 33 44 55 66 77 88
  21. 4. 3 gồm 5.Cơ Xà thể hai 8.cừ 1.trai mảnhLớp do6.Trai,7. phía Lớp 2. lớpKiểuxà gắn Vỏsò, cừ ngoàitronggiữa dinh traivớiốc,mỏng của làhến có của nhau dưỡng thân cóvỏ bọc nhờ thểthuộctiết traitrai, của ngoài? tạora bảnlà phía trai ?ngành? tạo lớp ?nên ? lề thành?ngoàiở phía là ? lưng? 1 TT HH ÂÂ NN MM ỀỀ MM 2 LL ỚỚ PP SS ỪỪ NN GG 3 CC HH ÂÂ NN TT RR AA II 4 VV ỎỎ TT RR AA II 5 ÁÁ OO TT RR AA II 6 ĐĐ ÁÁ VV ÔÔ II 7 TT HH ỤỤ ĐĐ ỘỘ NN GG 8 NN GG ỌỌ CC TT RR AA II Đáp án TT RS NA I A S ÔÔ GN GR ô chữ
  22. DẶN DÒ - Học bài và trả lời câu hỏi cuối bài. - Đọc mục “em có biết”. - Sưu tầm tranh ảnh, mẫu vật một số đại diện của ngành thân mềm. - Tiết 20: Thực hành quan sát một số thân mềm khác.