Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 43 – Bài 41: Chim bồ câu

ppt 24 trang minh70 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 43 – Bài 41: Chim bồ câu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_7_tiet_hoc_43_bai_41_chim_bo_cau.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 7 - Tiết học 43 – Bài 41: Chim bồ câu

  1. KIỂM TRA BÀI CŨ - Hãy nêu đặc điểm chung của Lớp Bò sát? Cho biết vai trò của Lớp Bò sát là gì? ĐÁP ÁN - Da khô, có vảy sừng khô. Cổ dài, màng nhĩ nằm trong hốc tai. - Chi yếu có vuốt sắc. - Phổi có nhiều vách ngăn. - Tim có vách hụt ngăn tâm thất (trừ cá sấu), máu đi nuôi cơ thể là máu pha. - Là động vật biến nhiệt. - Có cơ quan giao phối, thụ tinh trong; trứng có màng dai hoặc vỏ đá vôi bao bọc, giàu noãn hoàng.
  2. LỚP CHIM Tiết 43 – Bài 41:Chim bồ câu
  3. I/ Đời sống
  4. I. ĐỜI SỐNG Thằn lằn Chim bồ câu Sự thụ tinh Số lượng trứng Cấu tạo trứng Sự phát triển của trứng
  5. Thằn lằn Chim bồ câu Sự thụ tinh Thụ tinh trong. Thụ tinh trong Thằn lằn đực có 2 cơ quan Cơ quan giao phối tạm thời. giao phối. Số lượng trứng 5-10 trứng/lứa 2 trứng/ lứa Cấu tạo trứng Trứng có vỏ dai và nhiều noãn Trứng có vỏ đá vôi bao bọc hoàng Sự phát triển Trứng nở thành con phát triển Trứng được chim trống và của trứng trực tiếp. chim mái thay nhau ấp. Thằn lằn mới nở đã biết tìm Chim mới nở được bố mẹ mồi. mớm nuôi bằng sữa diều
  6. I. ĐỜI SỐNG II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài
  7. - Quan sát hình 41.1: Cấu tạo ngoài của chim bồ câu, đọc thông tin trong SGK trang 134. Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu? Tai 2 Lông bao Mỏ 1 Lông đuôi 3 Tuyến phao câu 5 4 Cánh 11 6 đùi 7 ống chân 8 Bàn chân Lông cánh 10 9 Ngón chân
  8. Thân : Hình thoi
  9. Chi trước: Cánh chim
  10. Chi sau : Ba ngón trước, một ngón sau, có vuốt.
  11. Lông ống: Có các sợi lông làm Lông tơ: Có các sợi lông thành phiến mỏng. mảnh làm thành chùm lông xốp.
  12. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không có răng.
  13. Cổ: Dài, khớp đầu với thân
  14. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO NGOÀI Ý NGHĨA THÍCH NGHI Giảm sức cản của không khí Thân: Hình thoi khi bay Quạt gió tạo lực nâng cơ thể, Chi trước: Cánh chim cản không khí khi hạ cánh. Chi sau : 3 ngón trước , 1 ngón Bám chặt vào cành cây khi đậu, sau, có vuốt duỗi thẳng, xoè rộng khi hạ cánh. Lông ống: Có các sợi lông làm Tăng diện tích cánh. thành phiến mỏng. Lông tơ: Có các sợi lông mảnh làm Giữ nhiệt, giảm trọng lượng cơ thành chùm lông xốp. thể. Mỏ: Mỏ sừng bao lấy hàm không Giảm trọng lượng phần đầu. có răng. Cổ: Dài khớp đầu với thân. Phát huy các giác quan, rỉa lông.
  15. I. ĐỜI SỐNG II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN 1. Cấu tạo ngoài 2. Di chuyển Chim có mấy kiểu bay ?
  16. Hình 41.3 Hình 41.4
  17. Bảng 2. So sánh kiểu bay vỗ cánh và bay lượn Các động tác bay Kiểu bay vỗ cánh Kiểu bay lượn (Chim bồ câu) (Chim hải âu) Cánh đập liên tục + Cánh đập chậm rãi và không liên tục + Cánh dang rộng mà không đập + Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió + Bay chủ yếu dựa vào động tác vỗ cánh +
  18. TỔNG KẾT
  19. BÀI TẬP CỦNG CỐ Câu 1. Lông vũ của chim có tác dụng: A. Bảo vệ C. Giảm trọng lượng B. Chống rét D. Cả 3 câu đều đúng Câu 2. Nêu đặc điểm của chim bồ câu: A. Thụ tinh trong B. Thụ tinh ngoài C. Có cơ quan giao phối tạm thời D. Câu A và C đúng
  20. Câu 3. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu giúp thích nghi với đời sống bay lượn là: A. Thân hình thoi, phủ lông vũ. B. Hàm không răng. C. Chi trươc biến đổi thành cánh. D. Cả 3 ý trên đều đúng. Câu 4. Đặc điểm của kiểu bay lượn là: A. Cánh đập chậm rãi, không liên tục. B. Cánh dang rộng mà không đập. C. Bay chủ yếu vào sự nâng đỡ của không khí và sự thay đổi của hướng gió. D. Cả 3 câu đều đúng.
  21. DẶN DÒ - Học bài, trả lời câu hỏi cuối SGK. - Chuẩn bị tiết sau thực hành: Quan sát kĩ hình 42.1, 42.2.