Bài giảng Sinh học 8 - Bài 08: Cấu tạo và tính chất của xương

pptx 28 trang minh70 6140
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 08: Cấu tạo và tính chất của xương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_08_cau_tao_va_tinh_chat_cua_xuong.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 08: Cấu tạo và tính chất của xương

  1. Thí nghiệm 1 Bước 1: Uốn thử xương. Bước 2: Ngâm xương vào giấm trong vòng 72 giờ. Dùng panh gắp lên và uốn cong.
  2. Đặc Thí nghiệm Trước khi ngâm điểm Sau khi ngâm axit của xương axit Độ cứng Cứng, chắc, khó gãy Dẻo, mềm Khả năng bị uốn Không thể uốn cong Có thể uốn cong cong Trong xương có muối, trong giấm có axit, khi thả xương vào giấm thì muối cacbonat trong xương phản ứng với Giải thích axit sinh ra khí cacbonic => muối trong xương hòa tan hết, chất cốt giao trong xương không được liên kết với nhau dẫn đến xương mềm dẻo, dễ uốn cong.
  3. * Một số hình ảnh của thí nghiệm 1 TRƯỚC KHI NGÂM SAU KHI NGÂM
  4. Thí nghiệm 2 Bước 1: Đốt đoạn xương đến khi xương không cháy nữa, để nguội phần xương cháy. Bước 2: Dùng búa đập nhẹ. Quan sát.
  5. Đặc Thí nghiệm điểm Trước khi đốt Sau khi đốt của xương Màu sắc Màu trắng Màu đen Cứng, không thể bóp vỡ Giòn, bóp nhẹ là vỡ Độ giòn được vụn ra Trong thành phần của xương có các chất khoáng (chủ yếu là canxi). Khi đốt trên lửa thì các chất Giải thích khoáng này bị giảm lượng canxi nên xương trở nên xốp hơn → khi bóp nhẹ xương bị vỡ ra.
  6. * Một số hình ảnh của thí nghiệm 2 Trước khi đốt Sau khi đốt
  7. Thí nghiệm 3 Bước 1: Dùng 1 đoạn xương đùi để ngang giữa 2 khe bàn, treo vật nặng dần để theo dõi khả năng chịu lực của xương Bước 2: So sánh khả năng chịu lực của xương trong các thí nghiệm.
  8. Thí nghiệm Lần 1 Lần 2 Lần 3 Số lượng vật 3 kg 4 kg 5 kg nặng Biểu hiện Không gãy Không gãy Không gãy của xương Xương có thể chịu lực cao, khó gãy và cứng, chắc. Kết luận
  9. * Một số hình ảnh của thí nghiệm 3
  10. ➔ Xương là một bộ phận quan trọng của con người, nó có độ rắn chắc nên có thể giúp con người đứng vững. Trong xương có một số thành phần hóa học giúp hình thành tính chất của xương là chắc lẫn mềm dẻo, và những chất đó sẽ bị mất nếu ngâm xương trong axit và đốt xương.
  11. KẾT LUẬN VỀ XƯƠNG 1. Tại sao khi bơi bị chuột rút? 2. Tại sao nói còi xương có ở người còi cọc hay cả người bụ bẫm? 3. Tại sao người già khi ngã dễ bị gãy xương hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ? Khi người già bị gãy xương chậm liền hơn? 1 2 3
  12. ?1: Tại sao khi bơi bị chuột rút? - Do oxy cung cấp cho quá trình hoạt động của cơ bắp bị thiếu là chủ yếu. - Ngoài ra, cũng có thể do thiếu muối ăn hay rối loạn các chất điện giải gây ra. - Đặc biệt, trong quá trình hoạt động nhiều gây ra mồ hôi dẫn đến thiếu hụt canxi, hạ kali.
  13. ?2: Tại sao nói còi xương có ở người còi cọc hay cả người bụ bẫm? - Khi nhỏ cha mẹ kiêng cữ cho bé quá nhiều hoặc ít, không cho bé tắm nắng, ăn bột quá sớm, ăn với số lượng nhiều gây cản trở đến việc hấp thu canxi. - Thường xảy ra đối với bé đẻ non, sinh đôi, bé không bú mẹ và những bé sinh vào mùa đông. - Chế độ ăn uống thiếu canxi, phốt pho, vitamin và khoáng chất, bé thường bị tiêu chảy hay mắc các bệnh về tiêu hóa làm giảm khả năng hấp thụ vitamin D3. - Do di truyền
  14. ?3: Tại sao người già khi ngã dễ bị gãy xương hơn người trưởng thành và trẻ nhỏ? Khi người già bị gãy xương chậm liền hơn? - Người già dễ gãy xương hơn vì: càng lớn tuổi lượng cốt giao trong xương giảm, mà cốt giao làm xương mềm dẻo nên khi ít cốt giao sẽ làm xương giòn và dễ gãy - Ở trẻ em: chất cốt giao chiếm tỉ lệ nhiều hơn nên xương sẽ mau lành sau một thời gian ngắn.
  15. Xương dài Vận động Tạo máu Xương ngắn Bảo vệ Xương dẹt Nâng đỡ - Lớp màng xương (trong & ngoài) - Phần xương cứng Viêm khớp XƯƠNG - Phần xương xốp dạng thấp - Tủy xương Yếu tố bên ngoài: thời tiết, ít vận Đau lưng động, làm việc quá sức Bệnh Gout Yếu tố bên trong: xương không đủ dinh dưỡng, béo phì
  16. I. Khái niệm Còi xương là sự rối loạn ở cơ thể trẻ em, do thiếu nhiều canxi hoặc phosphate trong cơ thể, bệnh sẽ khiến xương mềm và suy yếu.
  17. II. Nguyên nhân -Rối loạn chuyển hóa vitamin D hoặc thiếu vitamin D. -Không được bú sữa mẹ thường xuyên, bị tiêu chảy làm giảm hấp thu vitamin D. -Các bé được cho ăn bột sớm, ăn bột nhiều (gây ức chế hấp thu canxi).
  18. II. Nguyên nhân - Trẻ không bú mẹ, trẻ quá bụ bẫm, trẻ đẻ non, sinh đôi, sinh vào mùa đông cũng dễ bị bệnh này. - Chế độ ăn uống không hợp lí, thiếu canxi, phốt pho, vitamin và chất khoáng khác hoặc mắc một số bệnh đường tiêu hoá làm giảm hấp thu vitamin D3. - Do di truyền.
  19. Thường xuyên cho trẻ vận động và tiếp xúc với không khí ngoài trời
  20. Cho trẻ tắm nắng hàng ngày
  21. Cung cấp thực phẩm đủ chất và có thực đơn hợp khoa học
  22. Cho trẻ ngủ đủ giấc để hình thành hốc môn tăng trưởng
  23. Biện pháp Ưu điểm Nhược điểm Thường xuyên cho trẻ Giúp phát triển Có các tệ nạn xã hội vận động và tiếp xúc với xương, khỏe mạnh ảnh hưởng đến trẻ và không khí ngoài trời phụ huynh khó quản lí Cho trẻ tắm nắng hàng Giúp hấp thụ Gây nguy hiểm nếu tắm ngày vitamin D nắng không đúng cách Cung cấp thực phẩm đủ Không phải ai cũng am chất và có thực đơn hợp Giúp có đủ chất hiểu về chế độ dinh khoa học cho cơ thể dưỡng khoa học Cho trẻ ngủ đủ giấc để Giúp phát triển Sẽ phản tác dụng nếu hình thành hốc môn tăng khỏe mạnh ngủ quá nhiều hoặc quá trưởng ít