Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

ppt 31 trang minh70 2600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_28_tieu_hoa_o_ruot_non.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

  1. Kiểm tra bài cũ Cõu 1: Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá nào ? * Ở dạ dày có các hoạt động tiêu hoá là: - Tiết dịch vị - Biến đổi lí học - Biến đổi hoá học - Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột Cõu 2: Vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại đợc bảo vệ mà không bị phân huỷ ? * Vì chất nhày đợc tiết ra từ các tế bào tiết chất nhày ở cổ tuyến vị. Các chất nhày phủ lên bề mặt niêm mạc ngăn cách các tế bào niêm mạc với pepsin và HCl.
  2. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON
  3. Cỏc tế bào tiết chất nhày Ruột Lụng non ruột Tuyến ruột Nếp gấp Cấu tạo của ruột non và niờm mạc ruột non
  4. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON Cỏc tế(8) bào tiết chất nhày Lớp màng bọc bờn ngoài Thành Lớp Cơ dọc ruột non cơ gồm 4 Cơ vũng lớp Lớp dưới niờm mạc Tuyến ruột Lớp niờm mạc (7) H 28.2. Ảnh tiờu bản lớp niờm mạc ruột non với cỏc tuyến ruột và tế bào tiết chất nhày
  5. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON Cỏc tế bào tiết chất nhày - Thành ruột non cú 4 lớp. - Lớp niờm mạc ruột non cú nhiều tuyến ruột tiết dịch ruột và cỏc tế bào tiết chất nhày. (8) - Lớp dưới niờm mạc cú nhiều nếp gấp. Tuyến ruột
  6. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON - Thành ruột non cú 4 lớp. Gan - Lớp niờm mạc ruột non cú nhiều tuyến ruột tiết dịch Dạ dày ruột và cỏc tế bào tiết chất Mụn vị nhày. Tỳi mật - Lớp dưới niờm mạc cú nhiều nếp gấp. Tụy Tỏ tràng - Tỏ tràng cú dịch tụy và dịch mật cựng đổ vào.
  7. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON II. TIấU HểA Ở RUỘT NON Thảo luận nhúm: (4 phỳt) Cõu 1: Thức ăn xuống tới ruột non cũn chịu sự biến đổi lớ học nữa khụng ? Nếu cú thỡ biểu hiện như thế nào ? ( NHểM 1 ) Cõu 2: Sự biến đổi húa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi húa học là gỡ ? ( NHểM 2 ) Cõu 3: Lớp cơ ở thành ruột non cú vai trũ như thế nào ? Theo em trong 2 loại biến đổi trờn ở ruột non thỡ biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn? ( NHểM 3 ) Cõu 4: Nếu thức ăn ở ruột non khụng được biến đổi hết thỡ sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chỳng ta cần phải làm gỡ ? ( NHểM 4 )
  8. Cõu 1: Thức ăn xuống tới ruột non cũn chịu sự biến đổi lớ học nữa khụng ? Nếu cú thỡ biểu hiện như thế nào ? - Thức ăn xuống tới ruột non vẫn cũn chịu sự biến đổi lớ học. Biểu hiện: + Thức ăn được hoà loóng và trộn đều với cỏc dịch tiờu hoỏ (dịch mật, dịch tuỵ và dịch ruột). + Cỏc khối lipit được cỏc muối mật len lỏi vào và tỏch chỳng thành những giọt lipit nhỏ biệt lập với nhau. + Cỏc lớp cơ trờn thành ruột non nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiờu hoỏ và tạo lực đẩy thức ăn xuống cỏc phần tiếp theo.
  9. Cõu 2: Sự biến đổi húa học ở ruột non được thực hiện với những loại chất nào trong thức ăn ? Sản phẩm sau khi được biến đổi húa học là gỡ ? - Sự biến đổi hoỏ học của ruột non được thực hiện đối với những chất: gluxit (tinh bột, đường đụi), prụtờin lipit và axit nucleic. - Sản phẩm sau khi được biến đổi húa học là:
  10. Glucozơ Tinh bột và đường đụi Mantozơ Amilaza Mantaza Prụtờin Peptit Axit Amin Pepsin Tripsin ấripsin Lipit Cỏc giọt lipit nhỏ Dịch mật Lipaza Glixờrin Axit bộo Nuclờaza Axit Nuclờic Cỏc thành phần của Nuclờụtit
  11. Ngoài ra trong dịch ruột cũn cú cỏc enzim: Tinh bột Amilaza Đường Mantozơ Mantaza Glucozơ Đường mớa (Sacarozơ) Saccaraza Glucozơ và Lờvulozơ Đường sữa (lactozơ) Lactaza Glucozơ và Galactozơ
  12. Cõu 3: Lớp cơ ở thành ruột non cú vai trũ như thế nào ? Theo em trong 2 loại biến đổi trờn ở ruột non thỡ biến đổi nào là chủ yếu và quan trọng hơn ? - Nhào trộn thức ăn cho ngấm đều dịch tiờu hoỏ. - Tạo lực đẩy thức ăn xuống cỏc phần tiếp theo của ruột. - Biến đổi hoỏ học là chủ yếu và quan trọng hơn vỡ đến ruột non thức ăn được biến đổi từ phức tạp thành cỏc chất dinh dưỡng mà cơ thể hấp thụ được
  13. Cõu 4: Nếu thức ăn ở ruột non khụng được biến đổi hết thỡ sẽ như thế nào? Như vậy để thức ăn biến đổi hoàn toàn chỳng ta cần phải làm gỡ ? * Nếu thức ăn khụng được tiờu húa ở ruột non sẽ được thải ra ngoài qua ống tiờu húa. * Để thức ăn biến đổi hoàn toàn chỳng ta cần phải nhai kĩ.
  14. TIẾT 28 BÀI 28 TIấU HểA Ở RUỘT NON I. RUỘT NON II.TIấU HểA Ở RUỘT NON Biến đổi Hoạt động Cơ quan, tế thức ăn ở Tỏc dụng của hoạt động ruột non tham gia bào thực hiện - Hũa loóng thức ăn. - Tiết dịch - Tuyến tụy, tuyến Biến đổi ruột, tuyến gan. - Đảo trộn thức ăn làm lớ học - Sự co búp . - Thành ruột non. thức ăn thấm đẫm dịch tiờu húa. - Sự phõn cắt Lipit. - Muối mật. - Phõn cắt nhỏ Lipit. - Enzim tỏc động - amilaza, mantaza - Tinh bột và đường đụi → lờn tinh bột. đường đơn. Biến đổi - Enzim tỏc động - Pepsin, tripsin, -Prụtờin → Axit amin. húa học lờn Prụtờin. ờripsin - Enzim tỏc động - Lipaza - Lipit (giọt nhỏ) → Axit lờn Lipit. bộo và Grixờrin. - Enzim tỏc động - Nucleaza - Axit Nuclờic → thành lờn Nuclờic. phần Nuclờụtit.
  15. Túm tắt quỏ trỡnh biến đổi thức ăn ở người Nơi tiờu húa Biến đổi lớ học Biến đổi húa học - Tiết nước bọt Khoang miệng - Nhai - Đảo trộn thức ăn Tinh bột chớn Amilaza Đường đụi - Tạo viờn thức ăn - Tiết dịch vị Dạ dày - Co búp dạ dày Prụtờin (chuỗi dài) Pepsin Prụtờin (chuỗi ngắn) - Tiết dịch Ruột non - Muối mật tỏch - Tinh bột, đường đụi Mantaza Đường đơn Lipit thành những - Prụtờin Tripsin, ờripsin Axit amin giọt nhỏ tạo nhũ - Lipit Lipaza Axit bộo và Gli xờrin tương - Axit Nuclờic Nuclờaza Cỏc thành phần - Sự co búp của của Nuclờụtớt ruột non
  16. Chỳng ta đó gặp cỏc bệnh nào về tiờu húa? Như vậy để cú hệ tiờu húa khỏe mạnh ta phải làm gỡ ?
  17. H Ấ P T H Ụ C H Ấ T D I N H D Ư Ỡ N G 1 A X I T A M I N 2 T Á T R À N G 3 P E P S I N 4 T H Ả I P H Â N 5 N I ấ M M Ạ C 6 D Ạ D À Y 7 D Ị C H T Ụ Y 8 T I N H B Ộ T 9 E N Z I M 10 Đ Ư Ờ N G Đ Ơ N
  18. CÂU 1: Protờin được biến đổi sang dạng nào mà cơ thể hấp thụ được ? 8ụ
  19. CÂU 2: Đoạn đầu của ruột non cú tờn gọi là gỡ ? 7ụ
  20. CÂU 3: Ở dạ dày tiết ra 1 lọai enzim cú tờn gọi là gỡ ? 6ụ
  21. CÂU 5: Tờn gọi của thành phần cấu tạo nờn thành của ruột non đoạn sau tỏ tràng ? 7ụ
  22. - Về nhà học bài. - Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3, 4 - Đọc và chuẩn bị: Bài 29- Hấp thụ chất dinh dưỡng và thải phõn.