Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ruột non
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ruột non", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_sinh_hoc_8_bai_28_tieu_hoa_ruot_non.pptx
Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 28: Tiêu hóa ruột non
- Chào mừng các thầy cô giáo và các em học sinh đến dự: Môn: Sinh học lớp 8 Tiết 29: Tiêu hóa ở ruột non Giáo viên: Nguyễn Thị Hương
- Các chất trong thức ăn - Chất vô cơ: nước, muối khoáng. có thể phân nhóm như - Chất hữu cơ: vitamin, prôtêin, thế nào? Các chất nào lipit, gluxit, axit nucleic. trong thức1ăn bị biến đổi - Các chất bị biến đổi về mặt hóa về mặt hóa học? học: prôtêin, lipit, gluxit, axit nucleic. 2
- Ở dạ dày diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào? Chất nào trong thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày?
- - Các hoạt động tiêu hóa ở dạ dày: + Tiết dịch vị + Biến đổi lí học + Biến đổi hoá học + Đẩy thức ăn từ dạ dày xuống ruột - Chất trong thức ăn được tiêu hóa ở dạ dày là: Protein
- Ruột non Tiêu hóa ở ruột non
- Điền các từ, cụm từ: tá tràng, dịch ruột, dịch mật, dịch tụy, ruột non, 4, cơ dọc, cơ vòng, mỏng, tuyến ruột, chất nhày vào chỗ trống thích hợp để hoàn thiện đoạn mô tả cấu tạo của ruột non: - (1) là đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của (2) và (3) đổ vào. - (4) có cấu tạo (5) lớp như dạ dày nhưng (6) hơn, lớp cơ gồm (7) và cơ (8) - Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều (9) tiết ra (10) và các tế bào tiết (11)
- Gan Dạ dày Túi mật Tụy Tá tràng
- - (1) làTá tràng đoạn đầu của ruột non có ống dẫn chung của (2) vàdịch mật (3) dịch tụy đổ vào. - (4) cóRuột non cấu tạo (5) lớp4 như dạ dày nhưng (6) hơn,mỏng lớp cơ gồm (7) vàCơ dọc cơ (8) vòng - Lớp niêm mạc của ruột non có nhiều (9) tuyến ruột tiết ra (10) vàdịch ruột các tế bào tiết (11) chất nhày
- Câu 1: Khi nào dịch mật, dịch tụy, dịch ruột được tiết ra?
- Gan Dạ dày Túi mật Tụy Tá tràng
- Câu 2: Khi nào thức ăn được đẩy từ dạ dày xuống tá tràng?
- Câu 3: Vai trò của lớp cơ trong thành ruột non là gì?
- Trò chơi tiếp sức
- Enzim Enzim Axit nuclêic Nuclêôtit Thành phần cấu tạo của Nuclêôtit
- Thời gian hoạt động cá nhân Biến đổi Thành phần Kết quả của thức ăn tham gia hoạt động ở ruột non Biến đổi lí học Biến đổi hóa học
- Thời gian hoạt động nhóm Biến đổi Thành phần Kết quả của thức ăn tham gia hoạt động ở ruột non Biến đổi lí học Biến đổi hóa học
- Với 1 khẩu phần bữa ăn đầy đủ các chất và sự tiêu hóa diễn ra có hiệu quả thì thành phần chất dinh dưỡng sau tiêu hóa ở ruột non là gì?
- - Cấu trúc tế bào Axit - Thành phần cấu amin tạo cơ bắp, máu kháng thể. - Cấu trúc tế bào - Thành phần cấu Axit béo, tạo cơ bắp, máu glixêrin kháng thể.
- - Cung cấp nguồn năng lượng chính. - Tham gia cấu tạo tế bào. Đường - Đơn vị cấu trúc nên hệ gen của sinh vật. - Tái tạo và phát triển tế bào. Nuclêôtit
- Ghi lại các thành phần cấu tạo tham gia hoạt động tiêu hóa ở ruột non.
- 1. Gan 6. Lớp màng 2. Mật 7. Lớp cơ 3. Tụy 8. Lớp niêm mạc 4. Tá tràng 9. Lớp dưới niêm mạc 5. Dạ dày
- Vẽ sơ đồ thể hiện sự biến đổi hóa học các chất trong ruột non.
- Tinh bột, Enzim Enzim Đường đôi Đường đơn đường đôi Enzim Enzim Protein Peptit Axit amin Muối mật Enzim Lipit Giọt lipit Axit béo, nhỏ glixeril Enzim Enzim T.P cấu tạo Axit nuclêic Nuclêôtit Nuclêôtit
- CỦNG CỐ Câu 2. Các tuyến tham gia vào hoạt động tiêu hóa ở ruột non là: A. Tuyến tụy B. Tuyến gan, tuyến tụy C. Tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột. D. Tuyến tụy, tuyến gan.
- CỦNG CỐ Câu 2. Các tuyến tham gia vào hoạt động tiêu hóa ở ruột non là: A. Tuyến tụy B. Tuyến gan, tuyến tụy C. Tuyến tụy, tuyến gan, tuyến ruột. D. Tuyến tụy, tuyến gan.
- CỦNG CỐ Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là: A. Glucôzơ B. Axit amin C. Glixêrin D. Axit béo
- CỦNG CỐ Câu 3. Sản phẩm cuối cùng của prôtêin sau khi được tiêu hóa ở ruột non là: A. Glucôzơ B. Axit amin C. Glixêrin D. Axit béo
- CỦNG CỐ Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non? A. Gluxit (tinh bột, đường đôi) B. Prôtêin C. Lipit D. Gluxit, Prôtêin, Lipit
- CỦNG CỐ Câu 4. Những loại chất nào cần tiêu hóa tiếp ở ruột non? A. Gluxit (tinh bột, đường đôi). B. Prôtêin C. Lipit. D. Gluxit, Prôtêin, Lipit