Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Bảo vệ môi trường sống và bảo tồn thiên nhiên hoang dã

pptx 51 trang minh70 3620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Bảo vệ môi trường sống và bảo tồn thiên nhiên hoang dã", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptxbai_giang_sinh_hoc_8_bai_32_bao_ve_moi_truong_song_va_bao_to.pptx

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 32: Bảo vệ môi trường sống và bảo tồn thiên nhiên hoang dã

  1. TIẾT 41,42 1 BÀI 32. BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG SỐNG VÀ BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ (T1 +T2)
  2. 2 Quan sát hình ảnh sau, hoạt động cá nhân 1 phút trả lời câu hỏi: - Thực trạng của môi trường tự nhiên hiện nay như thế nào?
  3. 1.Thực trạng của môi trường tự nhiên hiện nay như thế nào? - Hiện nay môi trường tự nhiên đang bị ô nhiễm ( suy thoái) 6 ngày càng trầm trọng. 2. Theo em sự suy thoái của môi trường đó có ảnh hưởng đến con người và sinh vật sống trên trái đất không? Ảnh hưởng như thế nào? - Gây ảnh hưởng xấu cho đời sống con người và thiên nhiên - Phá hủy các hệ sinh thái và làm tuyệt chủng sinh vật hoang dã 3. Trước thực trạng đó chúng ta cần phải làm gì? - Bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên môi trường - Khôi phục môi trường
  4. Hoạt động cá nhân 2’ đọc thông tin hoạt động khởi động trả lời7câu hỏi 1. Thế nào là giữ gìn thiên nhiên hoang dã? - Giữ gìn thiên nhiên hoang dã là bảo vệ các loài sinh vật và môi trường sống của chúng 2. Vì sao giữ gìn thiên nhiên hoang dã là góp phần giữ cân bằng hệ sinh thái? - Thiên nhiên hoang dã được bảo vệ sẽ tránh được nhiều thảm họa như lũ lụt, hạn hán, xói mòn đất, ô nhiễm môi trường.
  5. I. CÁC BIỆN PHÁP BẢO VỆ THIÊN NHIÊN 8 1. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Quan sát hình kênh hình kể tên các biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên nhiên hoang dã
  6. 9 Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
  7. 10 Trồng cây, gây rừng
  8. 11 Xây dựng các khu bảo tồn, các Vườn Quốc gia
  9. 12 Không săn bắn động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật
  10. 13 Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
  11. 14  + Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn. + Trồng cây gây rừng. + Xây dựng khu bảo tồn, giữ nguồn gen quý. + Cấm săn bắn và khai thác bừa bãi. + Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiếm
  12. 2. Cải tạo các hệ sinh thái bị thoái hóa Ghép thông tin cột A ( Các biện pháp ) với cột B ( Hiệu quả ) sao cho phù15 hợp
  13. Các biện pháp (A) Kết quả Hiệu quả (B) 16 1.Đối với những vùng đất trồng, đồi núi 1- a. Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng pháp chủ yếu và cần thiết nhất năng suất cây trồng 2.Tăng cường công tác làm thủy lợi và 2- b. Đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ tới tiêu hợp lí có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất. 3.Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh 3- c. Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng 4.Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. 4- d. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu 5.Chọn giống vật nuôi và cây trồng 5- e.Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ thích hợp có năng suất cao xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường
  14. Các biện pháp (A) Kết quả Hiệu quả (B) 17 1.Đối với những vùng đất trồng, đồi núi 1- d a. Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ trọc thì việc trồng cây gây rừng là biện lụt, hạn hán, mở rộng diện tích trồng trọt, tăng pháp chủ yếu và cần thiết nhất năng suất cây trồng 2.Tăng cường công tác làm thủy lợi và 2- a b. Đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ tới tiêu hợp lí có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất. 3.Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh 3- c c. Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng được hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng 4.Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. 4- e d. Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng sinh học, cải tạo khí hậu 5.Chọn giống vật nuôi và cây trồng 5- b e.Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ thích hợp có năng suất cao xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường
  15. Các biện pháp (A) Hiệu quả (B) 18 1.Đối với những vùng đất trồng, đồi núi trọc Hạn chế xói mòn đất, hạn chế hạn hán, lũ lụt, tạo môi tr- thì việc trồng cây gây rừng là biện pháp chủ ường sống cho nhiều loài sinh vật, tăng độ đa dạng sinh yếu và cần thiết nhất học, cải tạo khí hậu 2.Tăng cường công tác làm thủy lợi và tới tiêu Góp phần điều hòa lượng nước, hạn chế lũ lụt, hạn hán, hợp lí mở rộng diện tích trồng trọt, tăng năng suất cây trồng 3.Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh Làm cho đất không bị cạn kiệt dinh dưỡng, tận dụng đ- ược hiệu suất sử dụng đất và tăng năng suất cây trồng 4.Thay đổi các loại cây trồng hợp lí. Tăng độ màu mỡ cho đất, tạo điều kiện phủ xanh đất trống bỏ hoang hóa. Không gây ô nhiễm môi trường 5.Chọn giống vật nuôi và cây trồng thích hợp có năng suất cao Đem lại lợi ích kinh tế khi có đủ kinh phí sẽ có điều kiện đầu tư cải tạo cho đất.
  16. 19 Nghiên cứu thông tin mục II SHD trang 203, hoạt động cá nhân 1’ trả lời câu hỏi: Có những Hệ sinh thái chủ yếu nào? Kể tên? - Có các HST chủ yếu: +Các HST trên cạn +Các HST dưới nước Các HST nước mặn Các HST nước ngọt Hệ sinh thái rừng thuộc nhóm nào? - Các HST trên cạn
  17. II. BẢO VỆ CÁC HỆ SINH THÁI 20 1. Bảo vệ HST rừng
  18. 21 Quan sát hình ảnh sau, kết hợp với sự hiểu biết của cá nhân, nêu các vai trò của rừng Cung cấp Oxi, hấp thụ khí Cacbonic, bụi điều hòa không khí
  19. 22 Ổn định lượng mưa, điều hòa dòng chảy, giữ nước
  20. 23 Cung cấp gỗ
  21. 24 Phát triển du lịch
  22. 25 Nơi sinh sống của sinh vật, bảo tồn các nguồn gen quý.
  23. A. Biện pháp Kết quả B. Hiệu quả 29 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác 1. - a. Phục hồi các HST bị thoái hóa, nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn chống xói mòn đất, tăng nguồn nước kiệt nguồn tài nguyên. 2. Xây dựng khu bảo tồn 2- b. Bảo vệ rừng 3. Trồng rừng 3- c. Hạn chế chặt phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 4. Phòng chống cháy rừng 4- d. Giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật 5. Vận động định cư 5- e. Hạn chế mức độ khai thác tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. 6. Phát triển dân số hợp lí 6- f. Toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng 7. Tuyên truyền bảo vệ rừng 7- g. Giảm áp lực về tài nguyên.
  24. A. Biện pháp Kết quả B, Hiệu quả 30 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác 1. - d a. Phục hồi các HST bị thoái hóa, nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn chống xói mòn đất, tăng nguồn nước kiệt nguồn tài nguyên. 2. Xây dựng khu bảo tồn 2- e b. Bảo vệ rừng 3. Trồng rừng 3- a c. Hạn chế chặt phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 4. Phòng chống cháy rừng 4- b d. Giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen sinh vật 5. Vận động định cư 5- c e. Hạn chế mức độ khai thác tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. 6. Phát triển dân số hợp lí 6- g f. Toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng 7. Tuyên truyền bảo vệ rừng 7- f g. Giảm áp lực về tài nguyên.
  25. Biện pháp Hiệu quả 31 1. Xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng để tránh cạn kiệt nguồn tài Giữ cân bằng sinh thái và bảo vệ nguồn gen nguyên. sinh vật 2. Xây dựng khu bảo tồn Hạn chế mức độ khai thác tránh cạn kiệt nguồn tài nguyên. 3. Trồng rừng Phục hồi các HST bị thoái hóa, chống xói mòn đất, tăng nguồn nước 4. Phòng chống cháy rừng Bảo vệ rừng 5. Vận động định cư Hạn chế chặt phá rừng, bảo vệ rừng đầu nguồn 6. Phát triển dân số hợp lí Giảm áp lực về tài nguyên. 7. Tuyên truyền bảo vệ rừng Toàn dân cùng tham gia bảo vệ rừng
  26. 32 2. Bảo vệ HST biển
  27. 33 H: Diện tích biển, đại dương trên trái đất?  - Biển là HST khổng lồ, chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất.
  28. 34 H: Nhận xét độ đa dạng của HST biển? - Độ đa dạng cao, các loài động vật trong HST biển phong phú.
  29. 35 Quan sát hình ảnh, kết hợp sự hiểu biết cá nhân cho biết tình hình khai thác HST biển hiện nay?
  30. 39 Quan sát hình ảnh, kết hợp sự hiểu biết cá nhân cho biết tình hình khai thác HST biển hiện nay? - Hiện nay HST do mức độ đánh bắt hải sản tăng quá nhanh nên nhiều loài sinh vật biển có nguy cơ bị cạn kiệt.
  31. Tình huống Kết quả Cách bảo vệ 40 1. Loài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy 1- a. Làm sạch bãi biển và nâng mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít. cao ý thức bảo vệ môi trường Rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển. của người dân Chúng ta cần bảo vệ loài rùa này như thế nào? 2. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, 2- b. Xử lí rác thải trước khi đổ ra tôm và cua biển non nhưng diện tích rừng ngập sông suối mặn ven biển đang bị thu hẹp dần. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ giống cua và tôm biển? 3. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo 3- c. Nghiêm cấm mọi hành vi các dòng song chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta săn bắt rùa biển. Đẩy mạnh cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? công tác kiểm tra đặc biệt với vùng biển về việc buôn bán thủy sản. 4. Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ 4- d. Cần đẩy mạnh trồng và bảo chức ngày “ Làm sạch bãi biển” . Theo em, tác vệ rừng ngập mặn. dụng của hoạt động đó là gì?
  32. Tình huống Kết quả Cách bảo vệ 41 1. Loài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy 1- c a. Làm sạch bãi biển và nâng mai làm đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít. cao ý thức bảo vệ môi trường Rùa thường đẻ trứng tại các bãi cát ven biển. của người dân Chúng ta cần bảo vệ loài rùa này như thế nào? 2. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, 2- d b. Xử lí rác thải trước khi đổ ra tôm và cua biển non nhưng diện tích rừng ngập sông suối mặn ven biển đang bị thu hẹp dần. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ giống cua và tôm biển? 3. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo 3- b c. Nghiêm cấm mọi hành vi các dòng song chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta săn bắt rùa biển. Đẩy mạnh cần làm gì để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? công tác kiểm tra đặc biệt với vùng biển về việc buôn bán thủy sản. 4. Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ 4- a d. Cần đẩy mạnh trồng và bảo chức ngày “ Làm sạch bãi biển” . Theo em, tác vệ rừng ngập mặn. dụng của hoạt động đó là gì?
  33. Tình huống Cách bảo vệ 42 1. Loài rùa biển đang bị săn lùng, khai thác lấy mai làm Nghiêm cấm mọi hành vi săn bắt đồ mĩ nghệ, số lượng rùa còn lại rất ít. Rùa thường đẻ rùa biển. Đẩy mạnh công tác kiểm trứng tại các bãi cát ven biển. Chúng ta cần bảo vệ loài tra đặc biệt với vùng biển về việc rùa này như thế nào? buôn bán thủy sản. 2. Rừng ngập mặn là nơi sống của ấu trùng tôm, tôm và Cần đẩy mạnh trồng và bảo vệ rừng cua biển non nhưng diện tích rừng ngập mặn ven biển ngập mặn. đang bị thu hẹp dần. Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ giống cua và tôm biển? 3. Rác thải, xăng dầu, thuốc bảo vệ thực vật theo các Xử lí rác thải trước khi đổ ra sông dòng song chảy từ đất liền ra biển. Chúng ta cần làm gì suối để nguồn nước biển không bị ô nhiễm? 4. Hàng năm trên thế giới và ở Việt Nam có tổ chức ngày Làm sạch bãi biển và nâng cao ý “ Làm sạch bãi biển” . Theo em, tác dụng của hoạt động thức bảo vệ môi trường của người đó là gì? dân
  34. 3. Bảo vệ các HST nông nghiệp 43 Nghiên cứu thông tin mục II.3 SHD cho biết vai trò của HST nông nghiệp?  - Cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp
  35. 44 HST nông nghiệp là HST nhân tạo do con người tạo ra, để nâng cao năng suất và để bảo vệ HST nông ngiệp cần - Luân canh cây trồng đã làm cho hệ thêm phong phú về thành phần loài - Sử dụng phân hữu cơ, kết hợp trồng trọt với chăn nuôi nhằm tăng sự quay vòng của các chất hữu cơ, tạo điều kiện thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển - Dùng các cây họ đậu, dùng các giống cây trồng vật nuôi có khả năng kháng được sâu bệnh -
  36. BÀI TẬP CỦNG CỐ 45 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trái đất hiện nay đang bị suy thoái, cần có biện pháp khôi phục và giữ gìn. B. Nhiều vùng trên trái đất trong tương lai sẽ bị suy thoái, cần có biện pháp khôi phục. C. Nhiều vùng trên trái đất hiện nay đang ngày một suy thoái, rất cần có biện pháp để khôi phục và giữ gìn. D. Trái đất hiện nay không bị suy thoái, vì vậy không cần có biện pháp khôi phục và giữ gìn. Câu 2. Trong các biện pháp sau: 1. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn 2. Trồng cây gây rừng, cải tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật 3. Săn bắn buôn bán động vật hoang dã 4. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã 5. Đốt rừng, làm nương rẫy, du canh, du cư. Số biện pháp đúng để bảo vệ thiên nhiên là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
  37. Câu 3. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp cải46tạo hợp lí là: A.Tăng cường làm công tác thủy lợi B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh C. Trồng cây gây rừng D. Tỉa cành cho cây trồng. Câu 4. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới thuộc : A.Các hệ sinh thái nước mặn B. Các hệ sinh thái nước ngọt C.Các hệ sinh thái nước lợ D.Các hệ sinh thái trên cạn
  38. 47 Câu 5. Trong các loại rừng sau, rừng nào được phép khai thác gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến? A.Rừng chắn cát B.Rừng phòng hộ C.Rừng sản xuất D.Rừng ngập mặn Câu 6. Diện tích biển và đại dương trên thế giới chiếm A.½ diện tích bề mặt trái đất B. 2/3 diện tích bề mặt trái đất C. 3/5 diện tích bề mặt trái đất D.¾ diện tích bề mặt trái đất
  39. BÀI TẬP CỦNG CỐ 48 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trái đất hiện nay đang bị suy thoái, cần có biện pháp khôi phục và giữ gìn. B. Nhiều vùng trên trái đất trong tương lai sẽ bị suy thoái, cần có biện pháp khôi phục. C. Nhiều vùng trên trái đất hiện nay đang ngày một suy thoái, rất cần có biện pháp để khôi phục và giữ gìn. D. Trái đất hiện nay không bị suy thoái, vì vậy không cần có biện pháp khôi phục và giữ gìn. Câu 2. Trong các biện pháp sau: 1. Bảo vệ rừng già, rừng đầu nguồn 2. Trồng cây gây rừng, cải tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật 3. Săn bắn buôn bán động vật hoang dã 4. Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã 5. Đốt rừng, làm nương rẫy, du canh, du cư. Số biện pháp đúng để bảo vệ thiên nhiên là: A. 3 B. 5 C. 2 D. 1
  40. 49 Câu 3. Đối với những vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp cải tạo hợp lí là: A.Tăng cường làm công tác thủy lợi B. Bón phân hợp lí và hợp vệ sinh C. Trồng cây gây rừng D. Tỉa cành cho cây trồng. Câu 4. Hệ sinh thái rừng mưa nhiệt đới thuộc : A.Các hệ sinh thái nước mặn B. Các hệ sinh thái nước ngọt C.Các hệ sinh thái nước lợ D.Các hệ sinh thái trên cạn
  41. 50 Câu 5. Trong các loại rừng sau, rừng nào được phép khai thác gỗ cung cấp cho công nghiệp chế biến? A.Rừng chắn cát B.Rừng phòng hộ C.Rừng sản xuất D.Rừng ngập mặn Câu 6. Diện tích biển và đại dương trên thế giới chiếm A.½ diện tích bề mặt trái đất B. 2/3 diện tích bề mặt trái đất C. 3/5 diện tích bề mặt trái đất D.¾ diện tích bề mặt trái đất
  42. Hướng dẫn học bài 51 * Bài cũ - Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật - Các biện pháp cải tạo HST bị thoái hóa - Biện pháp bảo vệ HST rừng, HST biển, các HST nông nghiệp * Bài mới - Tìm hiểu luật bảo vệ môi trường ( vì sao cần phải ban hành luật BVMT) - Tìm hiểu khái niệm tài nguyên thiên nhiên, phân loại các dạng tài nguyên thiên nhiên.