Bài giảng Sinh học 8 - Bài 44: Thực hành Tìm hiểu về hệ chức năng liên quan đến cấu tạo của tủy sống

ppt 17 trang minh70 3930
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Sinh học 8 - Bài 44: Thực hành Tìm hiểu về hệ chức năng liên quan đến cấu tạo của tủy sống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_sinh_hoc_8_bai_44_thuc_hanh_tim_hieu_ve_he_chuc_na.ppt

Nội dung text: Bài giảng Sinh học 8 - Bài 44: Thực hành Tìm hiểu về hệ chức năng liên quan đến cấu tạo của tủy sống

  1. HỆ THẦN KINH TK TRUNG ƯƠNG TK NGOẠI BIÊN NÃO BỘ TỦY SỐNG DÂY TK HẠCH TK
  2. NỘI DUNG: I. MỤC TIÊU II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH IV. THU HOẠCH
  3. I. MỤC TIÊU - Tiến hành thành công thí nghiệm theo qui định - Từ kết quả quan sát được qua thí nghiệm: + Nêu được chức năng của tủy sống đồng thời phỏng đoán được các thành phần cấu tạo của tủy sống. + Đối chiếu với cấu tạo của tủy sống (qua hình vẽ) để khẳng định mối quan hệ giữa cấu tạo với chức năng.
  4. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC a. Dụng cụ: bộ đồ mổ; giá treo; bông gòn; cốc đựng nước lã; đĩa kính dồng hồ. b. Vật mẫu: 1 con ếch sống. c. Hóa chất: dd HCl (0,3 %; 1 %; 3 %) (hoặc diêm)
  5. III. NỘI DUNG VÀ CÁCH TIẾN HÀNH I.Tìm hiểu chức năng của tủy sống: * Kĩ thuật hủy não để có ếch tủy: - Cầm ếch trong tay trái: + Ngón cái, ngón giữa cầm dọc 2 bên thân ếch đến ngang “ nách”. + Ngón trỏ đặt trên sống lưng ếch + 2 ngón còn lại giữ chặt 2 chân sau của ếch. Tay phải cầm kim nhọn, đặt mũi kim sát trên da giữa sọ não. Đẩy nhẹ mũi kim sát xương sọ (chính giữa – một hố khớp đầu cổ), dựng đứng kim và xoáy nhẹ (ban đầu ếch có phản ứng che mặt) Chúc đầu ếch xuống đất, xoay mũi kim hướng về đầu để luồn kim vào phá não
  6. Treo ếch lên giá ( như hình bên) Và tiến hành thí Nghiệm 1,2,3
  7. Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống Bước Điều kiện TN Cường độ và vị trí kích thích Kết quả TN TN quan sát 1 Kích thích nhẹ 1 chi sau Ếch đã bên phải bằng HCl 0.3% hủy não 1 để nguyên 2 Kích thích mạnh chi sau tủy phải đó bằng HCl 1% 3 Kích thích rất mạnh chi sau phải đó bằng HCl 3% 4 Kích thích raát maïnh Caét ngang chi sau baèng HCl 3% 2 ? Từ kếttuûy quả đó, Kích dựa thích raát vào maïnh chihiểu biết về 5 tröôùc baèng HCl 3% phản xạ, em có Kích thể thích nêu raát maïnh lên chi những dự Huûy tuûy 6 Ôû treân tröôùc baèng HCl 3% đoán3 gì về chức năng của tủy sống Veát caét 7 Kích thích raát maïnh chi ngang sau baèng HCl 3%
  8. Tiến hành thí nghiệm: Bước 1:Ếch đã hủy não để nguyên tủy sống Thí nghieäm 132 HCLHCL 0,3% 3%1%
  9. Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống Bước Điều kiện TN Cường độ và vị trí kích thích Kết quả TN TN quan sát 1 Kích thích nhẹ 1 chi sau Co chi sau bên phải bằng HCl 0.3% bên phải Ếch đã 2 Kích thích mạnh chi sau Co cả 2 hủy não phải đó bằng HCl 1% 1 để nguyên chi sau tủy 3 Kích thích rất mạnh chi Co cả 4 sau phải đó bằng HCl 3% chi - Trong tủy sống chắc4 phải có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của Kích các thíchchi raát maïnh Caét ngang chi sau baèng HCl 3% 2 5 - Các căn cứtuûy đó phải có liên Kích hệ thích với raát nhau maïnh theo chi đường liên hệ dọc ( khi kích thích mạnhtröôùc các baèng chi HCl dưới 3% thì cả chi trên cũng co) 6 Huûy tuûy Kích thích raát maïnh chi Ôû treân tröôùc baèng HCl 3% 3 Các dự đoán7 đó sẽ được khẳng định qua các Veát caét Kích thích raát maïnh chi thíngang nghiệm tiếpsau baèng theo HCl ( Các3% em theo dõi)
  10. Bước 2: Cắt ngang tủy sống ở đôi dây thần kinh 1 và 2 (nhưng chưa hủy tủy sống) Thí nghiệm 5 HCL 3% x Thí nghiệm 4 HCL 3%
  11. Bước 3: Đã hủy tủy sống ở trên vết cắt giữa đôi dây thần kinh 1 và 2. Thí nghiệm 6 HCL 3% Thí nghiệm 7 HCL 3%
  12. Cho biết: ? Thí nghiệm 4,5 nhằm mục đích gì? ? Thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng đinh được điều gì
  13. Bảng 44.Thí nghiệm tìm hiểu chức năng của tủy sống Bước Điều kiện TN Cường độ và vị trí kích thích Kết quả quan TN TN sát 1 Kích thích nhẹ 1 chi sau Co chi sau Ếch đã bên phải bằng HCl 0.3% bên phải hủy não 2 Kích thích mạnh chi sau Co cả 2 chi 1 để nguyên phải đó bằng HCl 1% sau tủy 3 Kích thích rất mạnh chi Co cả 4 chi sau phải đó bằng HCl 3% 4 Kích thích rất mạnh Chỉ 2 chi Cắt ngang chi sau bằng HCl 3% sau co 2 tủy 5 Kích thích rất mạnh chi Chỉ 2 chi trước bằng HCl 3% trước co Hủy tủy 6 Kích thích rất mạnh chi 2 chi trước Ơ trên trước bằng HCl 3% không co nữa 3 Vết cắt ngang 7 Kích thích rất mạnh chi 2 chi sau co sau bằng HCl 3%
  14. Cho biết: ? Thí nghiệm 4,5 nhằm mục đích gì? ? Thí nghiệm 6, 7 có thể khẳng đinh được điều gì - Thí nghiệm 4, 5: Có sự liên hệ giữa các căn cứ thần kinh ở các phần khác nhau của tủy sống nhờ các đường dẫn truyền - Thí nghiệm 6, 7: Trong tủy sống có nhiều căn cứ thần kinh điều khiển sự vận động của các chi( vì khi hủy tủy phần trên vết cắt,kích thích mạnh chi trước thì chi trước không co, nhưng kích thích chi sau thì chi sau vẫn co vì còn giữ nguyên phần tủy dưới vết cắt)
  15. II. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống: ? Hãy đối chiếu các kết quả TN trên, kết hợp quan sát hình H 44.1, 2 SGK trang 141 hãy hoàn thành bảng bên: Tủy Đặc điểm sống Cấu Vị trí tạo ngoài Hình dạng Mầu sắc Màng tủy Cấu Chất tạo xám trong Chất trắng
  16. TỦY SỐNG
  17. • II. Nghiên cứu cấu tạo của tủy sống. 1. Cấu tạo của tủy sống: gồm chất xám bên trong và chất trắng bên ngoài 2. Chức năng của tủy sống: Là trung khu của các phản xạ không điều kiện Là đường dẫn truyền dọc nối các trung khu trong tủy sống với nhau và não bộ